Bài giảng môn Hóa học khối 10 - Bài 38: Cân bằng hóa học

pptx 16 trang thuongnguyen 7843
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Hóa học khối 10 - Bài 38: Cân bằng hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_hoa_hoc_khoi_10_bai_38_can_bang_hoa_hoc.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Hóa học khối 10 - Bài 38: Cân bằng hóa học

  1. I) PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU, PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC II) SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HÓA HỌC III) CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG HÓA HỌC IV) Ý NGHĨA CỦA TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC TRONG SẢN XUẤT HÓA HỌC
  2. I) PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU, PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC 1) PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU ° 푴풏푶 , 풕 Ví dụ 2KClO3 2KCl + 3O2 ° 푴풏푶 , 풕 2KCl + 3O2 2KClO3 Chiều Theo một chiều từ trái sang phản phải (→) ứng
  3. I) PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU, PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC 2) PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH vt Cl2 + H2O ⇄ HCl + HClO Ví dụ vn HCl + HClO ⇄ Cl2 + H2O Chiều Theo hai chiều trái ngược phản nhau trong cùng điều kiện ứng (⇄)
  4. BÀI TẬP 1: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng một chiều, phản ứng nào là phản ứng thuận nghịch (1) HCl + NaOH → NaCl + H2O (2) N2 + 3H2 ⇄ 2NH3 (3) 2SO2 + O2 ⇄ 2SO3 푡° (4) C + O2 ՜ CO2 푡° (5) 2H2 + O2 ՜ 2H2O đ𝑖ệ푛 ℎâ푛 (6) 2H2O 2H2 + O2 Phản ứng một chiều: (1), (4), (5), (6) Phản ứng thuận nghịch: (2), (3)
  5. I) PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU, PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC 3) CÂN BẰNG HỐ HỌC vt H2 (k) + I2(k) 2HI(k) vn Phản ứng thuận Phản ứng nghịch Thời điểm Nồng độ Nồng độ vt vn H2, I2 HI t = 0 lớn nhất lớn nhất 0 0 quá trình diễn ra giảm dần giảm dần tăng dần tăng dần phản ứng Cân bằng giữ nguyên vt = vn giữ nguyên
  6. I) PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU, PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC 3) CÂN BẰNG HỐ HỌC vt = vn Khi cân bằng nồng độ các chất khơng đổi Cân bằng hố học là cân bằng động
  7. I) PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU, PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC 3) CÂN BẰNG HỐ HỌC vt H2 (k) + I2(k) 2HI(k) vn C0 : 0,5 0,5 (M) ΔC : 0,393 0,393 0,786 (M) Ccân bằng : 0,107 0,107 0,786 (M)
  8. I) PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU, PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC 3) CÂN BẰNG HỐ HỌC BÀI TẬP 2: Nước clo chứa các thành phần nào? A. Cl2, H2O. B. HCl, HClO. C. Cl2, H2O, HCl, HClO. D. Cl2. Cl2 + H2O ⇄ HCl + HClO
  9. I) PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU, PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC 3) CÂN BẰNG HỐ HỌC BÀI TẬP 3: Nhận xét nào sau đây đúng? A. Bất cứ phản ứng nào cũng phải đạt đến trạng thái cân bằng hố học. B. Khi phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì phản ứng dừng lại. C. Chỉ cĩ những phản ứng thuận nghịch mới cĩ trạng thái cân bằng. D. Ở trạng thái cân bằng, khối lượng các chất ở hai vế của phương trình hố học phải bằng nhau.
  10. I) PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU, PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC 3) CÂN BẰNG HỐ HỌC BÀI TẬP 4: Cho cân bằng: 2SO2(k) + O2(k) ⇄ 2SO3(k) Khi hệ đạt trạng thái cân bằng, nồng độ các chất được biểu diễn ở bảng sau: Chất SO2 O2 SO3 Nồng độ (M) 1,5 0,5 0,4 Tính hiệu xuất của phản ứng tổng hợp SO3.
  11. GỢI Ý: vt 2SO2 (k) + O2(k) 2SO3(k) vn C0 : (?) (?) (M) ΔC : (?) (?) (?) (M) Ccân bằng : 1,5 0,5 0,4 (M) Hiệu suất được tính theo SO2 hay O2? Vì sao?
  12. II) SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HÓA HỌC 1) Thí nghiệm 2NO2 (k) N2O4(k) màu nâu đỏ khơng màu
  13. II) SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HÓA HỌC 1) Thí nghiệm 2NO2 (k) N2O4(k) màu nâu đỏ khơng màu Màu nhạt dần chứng tỏ NO2 giảm, N2O4 tăng → cân bằng chuyển dịch từ trái sang phải Màu đậm dần chứng tỏ NO2 tăng, N2O4 giảm → cân bằng chuyển dịch từ phải sang trái
  14. II) SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HÓA HỌC 2) Định nghĩa Sự chuyển dịch cân bằng hố học là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác do tác động của các yếu tố bên ngồi lên cân bằng.
  15. BÀI TẬP 4: Cho cân bằng: 2SO2(k) + O2(k) ⇄ 2SO3(k) Khi hệ đạt trạng thái cân bằng, nồng độ các chất được biểu diễn ở bảng sau: Chất SO2 O2 SO3 Nồng độ (M) 1,5 0,5 0,4 Tính hiệu xuất của phản ứng tổng hợp SO3. v 2SO + O t 2SO 2 (k) 2(k) vn 3(k) C0 : ΔC : Ccân bằng :