Bài giảng môn Hóa học khối 11 - Bài 12: Phân bón hóa học

pptx 25 trang thuongnguyen 7571
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Hóa học khối 11 - Bài 12: Phân bón hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_hoa_hoc_khoi_11_bai_12_phan_bon_hoa_hoc.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Hóa học khối 11 - Bài 12: Phân bón hóa học

  1. HóaKểTrongtênchấtbảng1có sốchứanhàtuầncácmáyhoànnguyênsảnhóaxuấthọctố dinh, ôphân sốdưỡng15bón là nguyên, đượchóa họcbóntố Trong hợp chất H PO Photpho có số oxi hóa là bao nhiêu? choTròcây nhằmchơinâng3 : 4LẬT ,ởcao nướcnàonăng MẢNH? tasuất. mùa GHÉPmàng là gì? 1 2 3 4
  2. 1, Khái niệm • Phân lân là những phân bón có chứa nguyên tố dinhThế dưỡng nào photpho, dùng bón cho cây trồng. là PHÂN • Lân tham gia và thành phần Protein cấu tạo nênLÂN tế bào, vì ? vậy nó là chất không thể thiếu cho sự sống của cây trồng. • Phân lân cung cấp photpho cho cây dưới dạng ion photphat 3- PO4
  3. 2, Phân loại và điều chế Supephotphat Phân lân nung chảy
  4. Supephotphat đơn Supephotphat kép • Chứa 14-25% P O 2 5 • Chứa 40 – 50% P2O5 (Hàm Ca(H2PO4)2 : muối dễ tan, lượng cao hơn vì chỉ có cây trồng đồng hóa được Ca(H2PO4)2. CaSO4 : không tan trong • Sản xuất qua 2 giai đoạn: nước, không có ích, làm Điều chế axit photphoric rắn đất. Cho axit tác dụng với • Được sản xuất bằng cách photphorit hoặc apatit: cho bột quặng photphorit hoặc apatit tác dụng với axit sunfuric đặc: Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 Ca(H2PO4)2 + 3CaSO4 Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 3Ca(H2PO4)2 Ca3(PO4)2 + 2H2SO4(đặc) Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4
  5. Supephotphat sản xuất tại nhà máy hóa chất Lâm Thao, Phú Thọ
  6. • Thành phần chính: Hỗn hợp photphat và silicat của Ca và Mg ( chứa 12-14% P2O5 ) • Các muối này không tan trong nước, nên chỉ thích hợp cho loại đất chua • Để sản xuất: nung hỗn hợp bột quặng apatit, đá xà vân và than cốc ở trên 1000◦C trong lò đứng. Sản phẩm nóng chảy từ lò ra được làm nguội nhanh bằng nước, sấy khô, nghiền bột.
  7. Phân lân có vai trò như thế nào ?
  8. Tạo nhân Yếu tố Tăng khả Hạn chế Phát triển tế bào, quyết năng tác hại rễ, quang hình định sự chống của việc hợp & hô thành bộ ra hoa, chịu cho bón thừa hấp phận của đậu quả cây đạm cây
  9. Cách sử Lưu ý khi dụng sử dụng
  10. Cách bón và lưu ý khi bón phân lân Chủ yếu dùng bón lót, Tùy loại đất chua ít hay phân dễ tiêu như Super nhiều mà chọn loại phân lân có thể dùng bón thúc. lân thích hợp. Bón quá nhiều lân làm cho Bón lân kết hợp với phân cây bị thiếu một số nguyên tố chuồng để làm tăng hiệu vi lượng nên bón kết hợp với suất của lân, hạn chế sự các loại phân bón khác. cố định của đất. Cần lưu ý khi bón lân phải giữ đủ độ ẩm cho đất, không để đất khô. Khi bón nên trộn vào đất để phân càng gần rễ càng tốt.
  11. Một số hình ảnh
  12. Thời điểm bón Liên hệ với các loại cây trồng ở địa phương Mục đích
  13. 1, Thời điểm bón ❖ Lân kích thích sự phát triển bộ rễ, làm rễ ăn sâu vào đất và lan rộng ra cho cây hút nhiều chất dinh dưỡng, tạo điều kiện cho cây chống chịu hạn và ít đổ ngã. Trước khi bón Sau khi bón ❖Lân kích thích quá trình đẻ nhánh, nảy chồi, thúc đẩy cây ra hoa kết quả sớm và nhiều.
  14. Thời điểm bón • Chăm sóc ổi mới trồng: bón lót cho 1 hố: 1- 2kg lân nung chảy + 4-5kg phân hữu cơ hoai mục. • Bón thúc: 2 năm đầu định kỳ bón cho mỗi gốc 0,5-1kg phân đa yếu tố NPK 12:5:10 hoặc 13:3:10. Mỗi năm bón làm 3-4 lần. • Khoảng 20-25 ngày trước khi ra hoa: bón 0,2-0,25kg phân NPK 12:5:10, hoặc 13:3:10 để ra nhiều lộc và nhiều hoa. • Khi đậu quả: bón 0,2 - 0,3kg NPK 12:5:10, hoặc 13:3:10. • Khoảng 15-20 ngày sau khi đậu quả: bón 0,2-0,3kg NPK 12:7:20 để nuôi quả nhanh lớn và ăn ngon.
  15. Đợt 1: Bón thúc đón Năm tuổi (năm) N (g/cây) P O (g/cây) K O (g/cây) hoa (tháng 1 – 2) bón 2 5 2 40% lượng NPK. 1-3 50-150 500-100 60 4-6 200-250 150-200 120 Đợt 2: Bón thúc quả 7-9 300-400 250-300 180 (tháng 4 – 5) bón 30% Trên 10 400-800 350-400 240 lượng NPK Đợt 3: Bón thúc quả (tháng 7 – 8) bón 30% lượng NPK Với cam V2 (thu vào Tết) bón thêm đợt tháng 9 – 10 mỗi gốc bón 1kg NPK 16.6.16
  16. Bón lần 1: 12 kg NPK Phượng Hoàng 20.20.15 Bón lần 2: 10 kg NPK Amino 16.16.8 Bón lần 3: 8 kg NPK Phượng Hoàng 20.20.15 Bón lần 4: GIAI ĐOẠN BÓN PHÂN ĐÓN ĐÒNG - Chia làm 2 đợt bón. Đợt 1) 15 kg NPK Amino 15-5-20 Đợt 2) 10 kg NPK Amino 15-5-20 - Bón lót (trước khi cấy hoặc gieo sạ ) SupeLân: 15 - 20kg/500m2 Bón lần 5: 2-5 kg NPK Amino 15-5-20 (300 - 400kg/ha)
  17. Đối với cây ổi ❖ Lân kích thích sự phát triển bộ rễ, làm rễ ăn sâu vào đất và lan rộng ra cho cây hút nhiều chất dinh dưỡng, tạo điều kiện cho cây chống chịu hạn và ít đổ ngã. Trước khi bón Sau khi bón ❖Lân kích thích quá trình đẻ nhánh, nảy chồi, thúc đẩy cây ra hoa kết quả sớm và nhiều.
  18. Thiếu lân cây sinh trưởng chậm, mặt trên của lá có màu đỏ tươi, hiện tượng này bắt đầu từ các lá phía dưới trước, và từ mép lá vào trong, nếu thiếu P nghiêm trọng lá chuyển sang màu huyết dụ.
  19. • Phân lân kích thích sự phát triển sớm và sự hình thành rễ. • Hỗ trợ quá trình trao đổi năng lượng trong cây. Quả thiếu lân sẽ có vỏ dày, chua, chín muộn và nhiều hạt hơn.
  20. • Lân tham gia vào thành phần ADN và ARN của cây lúa, có mối quan hệ chặt chẽ đến sự hình thành diệp lục, chất béo, tổng hợp prôtêin trong cây và vận chuyển tinh bột, làm tăng sự phát triển của bộ rễ, thúc đẩy việc ra rễ. Cây đủ lân Cây thiếu lân