Bài giảng môn Hóa học lớp 10 - Chương 2, Bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

ppt 44 trang thuongnguyen 5282
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Hóa học lớp 10 - Chương 2, Bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hoa_hoc_lop_10_chuong_2_bai_7_bang_tuan_hoan_c.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Hóa học lớp 10 - Chương 2, Bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

  1. LỊCH SỬ PHÁT HIỆN BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUYÊN TỐ HĨA HỌC
  2. - Từ thời Trung cổ: đã biết đến các nguyên tố hố học: Au, Ag, Cu, Pb, Fe, Hg và S. - Năm 1649 tìm ra P - Năm 1789, Antoine Lavoisier cơng bố danh sách 33 nguyên tố hĩa học, xếp nhĩm thành các chất khí, kim loại, phi kim và "đất". Antoine Lavoisier
  3. Năm 1829, Johann Wolfgang Dưbereiner nhận thấy nhiều nguyên tố cĩ thể nhĩm thành các bộ ba dựa trên tính chất hĩa học. Liti, natri và kali chẳng hạn, cĩ thể xếp vào nhĩm các kim loại mềm, dễ phản ứng. Dưbereiner cũng nhận thấy rằng khi sắp xếp theo khối lượng, nguyên tố thứ hai trong mỗi bộ ba thường gần bằng trung bình cộng của hai nguyên tố kia; sau này được gọi là "định luật bộ ba nguyên tố".
  4. Nhà hĩa học Đức Leopold Gmelin làm nghiên cứu hệ thống này, và tới năm 1843 ơng đã nhận diện được 10 bộ ba, ba nhĩm bộ 4 và 1 nhĩm bộ 5.
  5. Năm 1857 Jean-Baptiste Dumas cơng bố cơng trình mơ tả mối quan hệ giữa các nhĩm kim loại khác nhau. Mặc dù nhiều nhà khoa học cĩ thể nhận diện mối quan hệ giữa các nhĩm nguyên tố nhỏ, họ chưa thể dựng lên một sơ đồ định hướng tồn bộ chúng.
  6. Năm 1862, Alexandre-Emile Béguyer de Chancourtois, một nhà địa chất Pháp, cơng bố một dạng bảng tuần hồn sơ khai, mà ơng gọi là "đường xoắn telua" hay "đinh vít telua" (tiếng Pháp: vis tellurique). De Chancourtois là người đầu tiên nhận thấy tính tuần hồn của các nguyên tố. Khi tố xếp theo một đường xoắn trên một hình ống theo khối lượng nguyên tử tăng dần, ơng chỉ ra rằng các nguyên tố với tính chất tương tự nhau dường như xuất hiện theo những khoảng cách đều đặn. Bảng mà de Chancourtois đề xuất bao gồm một số ion và hợp chất bên cạnh các nguyên tố. Bài viết của ơng cũng sử dụng các thuật ngữ địa Đơ- Săng-cuốc –toa chất hơn là hĩa học và khơng sử dụng một giản đồ nào; kết quả là nĩ khơng nhận được chú ý cho đến khi cơng trình của Dmitri Mendeleev xuất hiện.
  7. Sơ lược sự phát minh ra bảng tuần hồn Bảng hệ thống tuần hồn của De Chancourtois
  8. Năm 1864, Julius Lothar Meyer, một nhà hĩa học Đức, cơng bố một bảng bao gồm 44 nguyên tố xếp theo hĩa trị. Bảng này chỉ ra các nguyên tố với tính chất tương tự thường cĩ chung hĩa trị. Đồng thời, nhà hĩa học William Odling cũng cơng bố một Julius Lothar Meyer bảng sắp xếp 57 nguyên tố dựa trên khối lượng nguyên tử. Với một số chỗ trống và tính khơng đều đặn, ơng nhận thấy rằng cái cĩ vẻ như là tính tuần hồn về khối lượng nguyên tử trong số các nguyên tố đĩ và rằng điều này tương ứng với "các cách ghép nhĩm được ghi nhận của chúng”. Odling ám chỉ tới ý tưởng về một định luật tuần hồn nhưng khơng theo đuổi William Odling đến cùng. Về sau (năm 1870) ơng quay sang đề xuất một sự phân loại nguyên tố dựa trên hĩa trị.
  9. Bảng tuần hồn của Lothar Mayer
  10. Nhà hĩa học người Anh John Newlands cơng bố một loạt bài báo từ năm 1863 tới năm 1866 ghi nhận rằng khi các yếu tố được xếp theo thứ tự khối lượng nguyên tử tăng dần, các tính chất vật lý và hĩa học tái tục theo những khoảng 8 đơn vị, ơng gọi chúng là "octave" (bộ tám) theo cách gọi các quãng tám trong âm nhạc. Bảng tuần hồn của Newlands giới thiệu trước Hội Hĩa học Luân Đơn năm 1866 dựa trên các bộ 8. Hội Hĩa học chỉ ghi nhận ý nghĩa những khám phá của ơng 5 năm sau khi họ cơng nhận Mendeleev.
  11. Năm 1867, Gustavus Hinrichs, một nhà hĩa học gốc Đan Mạch làm việc ở Hoa Kỳ, cơng bố một hệ thống tuần hồn xoắn ốc dựa trên phổ và khối lượng nguyên tử, và những tính tương đồng hĩa học. Cơng trình của ơng bị xem là lập dị, khoe mẽ, rắm rối và điều này cĩ thể đã cản trở sự thừa nhận của cộng đồng khoa học.
  12. Bảng tuần hồn năm 1869 của Mendeleev; đáng chú Dmitry Mendeleyev ( 1834 – 1907 ) ý là ở phiên bản này ơng thể hiện các chu kỳ theo chiều dọc, cịn các nhĩm theo chiều ngang. Năm 1869, Mendeleyev đã tìm ra được định luật tuần hồn và cơng bố bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học. Ở thời kì của ơng, chỉ cĩ 63 nguyên tố được tìm thấy, nên ơng phải để trống một số ơ trong bảng và dự đốn các tính chất của các nguyên tố này trong các ơ đĩ. Sau này các nguyên tố đĩ đã được tìm thấy với các tính chất đúng với các dự đốn của ơng.
  13. Bảng tuần hồn năm 1871 của Mendeleev với 8 nhĩm nguyên tố xếp thành các cột. Các đường nét đứt biểu diễn các các nguyên tố chưa biết vào thời điểm năm 1871.
  14. Sự ghi cơng dành cho bảng của Mendeleev đến từ hai quyết định quan trọng của ơng. Thứ nhất là ơng để dành chỗ trống mà dường như tương ứng với những nguyên tố cịn chưa được khám phá. Mendeleev khơng phải là nhà khoa học đầu tiên làm vậy, nhưng ơng là người đầu tiên được cơng nhận là sử dụng các xu hướng trong bảng tuần hồn để tiên đốn tính chất của những nguyên tố bị thiếu, như galli và germani. Quyết định thứ hai là đơi khi bỏ qua trật tự cứng nhắc theo khối lượng nguyên tử và hốn chuyển các nguyên tố lân cận, chẳng hạn như telua và iốt, để phân loại chúng thành các họ hĩa học tốt hơn. Với sư phát triển của các lý thuyết về cấu trúc nguyên tử, người ta nhận thấy rõ ràng là Mendeleev đã vơ tình liệt kê các nguyên tố theo trật tự số hiệu nguyên tử (hay điện tích hạt nhân) tăng dần. Quyết định thứ hai là đơi khi bỏ qua trật tự cứng nhắc theo khối lượng nguyên tử và hốn chuyển các nguyên tố lân cận, chẳng hạn như telua và iốt, để phân loại chúng thành các họ hĩa học tốt hơn.
  15. MỘT SỐ BẢNG HTTH KHÁC Bảng hệ thống tuần hồn của G . N . Lewis
  16. Dạng 3D uốn lượn Bảng hệ thống tuần hồn của Roy Alexandre
  17. Bảng hệ thống tuần hồn của Dr. Timmothy
  18. Bảng HTTH dạng nan quạt của Professor Thoedor Benfey (Các nguyên tố HH được sắp xếp theo đường vừa xoắn ốc vừa xịe nan quạt)
  19. Dạng Kim tự tháp của Zmaczynski
  20. Bảng hệ thống tuần hồn của Paul Giguere Bảng hệ thống tuần hồn của Albert Tarantola
  21. Bảng Phân tầng tuần hồn của Stowe
  22. Dạng tuần hồn bậc thang của Tarantola
  23. Năm 1945, Glenn Seaborg, một nhà khoa học Hoa Kỳ, đề xuất rằng các nguyên tố họ actini, cũng giống họ lantan lấp đầy một phân lớp f. Trước đĩ họ actini được cho là tạo thành một hàng khối d thứ tư. Đồng nghiệp của Seaborg khuyên ơng khơng nên cơng bố một đề xuất táo bạo như vậy vì nĩ cĩ thể làm hỏng tồn bộ sự nghiệp của ơng. Seaborg vẫn bất chấp cơng bố và giả thuyết này về sau được chứng minh là đúng, gĩp phần giúp ơng nhận giải Nobel Hĩa học năm 1951. Chân dung Glenn T. Seaborg
  24. Bảng phân loại tuần hồn ( dạng bảng ngắn )
  25. Dạng 8 cột của bảng tuần hồn, cập nhật với tất cả các nguyên tố đã được khám phá tới năm 2014.
  26. MỘT SỐ BẢNG HTTH SÁNG TẠO Dạng vịng trịn
  27. Dạng trịn hệ mặt trời
  28. Dạng tán cây
  29. Dạng xốy Fibonaci • Hĩa học và tốn học kết thành bảng TH
  30. Bảng TH dạng thiên hà xoắn ốc • Các nguyên tố HH cũng bao la như vũ trụ ?
  31. Dùng biểu tượng khoa học Từ Bảng TH HH cổ điển, người ta gán các biểu tương đặc trưng của mỗi nguyên tố vào các ơ tương ứng làm cho bảng kê sinh động, hấp dẫn và cũng dễ học dễ nhớ hơn
  32. Dạng xếp Đơn giản cho HS mới học hình Rupic hĩa “Vừa học vừa chơi”
  33. Bảng hệ thống tuần hồn dạng viên bi
  34. Bảng hệ thống tuần hồn làm bằng gỗ
  35. Bảng hệ thống tuần hồn lập trình bằng Visual
  36. Bảng hệ thống tuần hồn dạng đứng
  37. Dạng quân bài Các quân bài Domino Dùng làm phương tiện vừa học vừa chơi bổ ích cho HS các quân bài “Tú lơ khơ”
  38. Bảng hệ thống tuần hồn dạng chữ
  39. Bảng THHH khắc trên sợi tĩc • Các nhà khoa học tại Đại học Nottingham đã phá vỡ kỷ lục Guinness với một bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học nhỏ nhất thế giới: Khắc trên sợi tĩc
  40. Bảng THHH khắc trên đá • Để tơn vinh Người sáng lập đầu tiên : Mendelep
  41. Bảng THHH trực tuyến trên mạng • Nếu bạn muốn tra cứu kiến thức của bảng tuần hồn, Bất cứ ở đâu, bất cứ khi nào đều cĩ thể tìm hiểu và học về nĩ bằng cách truy cập vào địa chỉ: