Bài giảng môn Hóa học lớp 11 - Bài 12: Phân bón hóa học (Bản đẹp)

pptx 11 trang thuongnguyen 47326
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Hóa học lớp 11 - Bài 12: Phân bón hóa học (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_hoa_hoc_lop_11_bai_12_phan_bon_hoa_hoc_ban_dep.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Hóa học lớp 11 - Bài 12: Phân bón hóa học (Bản đẹp)

  1. BÀI 12. PHÂN BÓN HÓA HỌC • Tại sao phải dùng phân bón hóa học? • Phân bón hóa học là gì? • Có mấy loại phân bón hóa học?
  2. BÀI 12. PHÂN BÓN HÓA HỌC CÁC LOẠI PHÂN BÓN HÓA HỌC CHÍNH THƯỜNG DÙNG PHÂN PHÂN PHÂN LÂN ĐẠM KALI
  3. Mét sè lo¹i Ph©n BÓn HÓA HỌC Phân đạm Phân lân Phân kali Khái Phân đạm cung cấp nitơ cho cây Phân lân cung cấp phôtpho cho Cung cÊp cho c©y nguyªn tè – kali dưới d¹ng ion K+ dưới dạng ion nitrat NO3 và ion cây dưới dạng ion photphat niệm + amoni NH4 -Kích thích quá trình sinh trưởng của -Thúc đẩy các quá trình sinh hóa, - gióp cho c©y hÊp thô nhiÒu Tác dụngcây. trao đổi chất và năng lượng ®¹m h¬n -Tăng cường sức chống bệnh, -Giúp cây phát triển nhanh, cho - Làm cho cành lá khỏe, hạt chắc, chống rét và chịu hạn của cây. nhiều hạt, củ , quả quả hoặc củ to. Độ dinh % N dưỡng %P2O5 % K2O -Đạm amoni -Supephotphat đơn Một số - KCl loại -Đạm nitrat -Supephotphat kép - K2SO4 chính -Đạm ure - Phân lân nung chảy
  4. Tên Đạm amoni Đạm nitrat Ure Đặc điểm Muối Muối nitrat (NH2)2CO Thành phần amoni + - + Dạng ion cây NH4 NO3 NH4 trồng đồng hóa Axit HNO + NH3 + Axit 3 2NH3 + CO2 → PP điều chế Muối cacbonat (NH2)2CO + H2O
  5. BÀI 12. PHÂN BÓN HÓA HỌC Phân Supephotphat đơn Supephotphat kép Lân nung chảy TP hoá học chính Ca(H2PO4)2 ; CaSO4 Ca(H2PO4)2 Hỗn hợp photphat và silicat của canxi, magiê 14 - 20% 40 - 50% 12-14% Hàm lượng P2O5 PP điều chế Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 → 2H3PO4 + Nung hỗn hợp quặng apatit, đá Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 đặc → 3CaSO4 xà vân và than cốc ở trên 1000oC Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4 4H3PO4 + Ca3(PO4)2 → 3Ca(H2PO4)2 2- 2- Dạng ion hoặc hợp H2PO4 H2PO4 Không tan trong nước, tan chất mà cây trồng trong môi trường axit (đất đồng hoá chua)
  6. BÀI 12. PHÂN BÓN HÓA HỌC IV. Phân hỗn hợp và phân phức hợp: Là loại chứa đồng thời hai hoặc ba nguyên tố dinh dưỡng. 1. Phân hỗn hợp: Chứa cả 3 nguyên tố N, P, K. Gọi là phân NPK (tỉ lệ N:P:K phụ thuộc vào loại đất và cây). Ví dụ: Nitrophotka là hỗn hợp (NH4)2HPO4 và KNO3 2. Phân phức hợp: Được sản xuất bằng tương tác hoá học của các chất. Ví dụ: NH3 + H3PO4 Amophot (hỗn hợp của NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4
  7. BÀI 12. PHÂN BÓN HÓA HỌC V. Phân vi lượng Cung cấp những hợp chất chứa các nguyên tố mà cây trồng chỉ cần một lượng rất nhỏ như bo (B), kẽm (Zn), mangan (Mn), đồng ( Cu ) dưới dạng hợp chất
  8. BÀI 12. PHÂN BÓN HÓA HỌC Câu 1: Vì sao không bón đạm với vôi cùng một lúc? Vì Nếu bón đạm với vôi cùng một lúc thì sẽ mất chất lượng đạm: CaO + H2O -> Ca(OH)2 2NH4Cl + Ca(OH)2 -> CaCl2 + 2NH3 + 2H2O
  9. BÀI 12. PHÂN BÓN HÓA HỌC Câu 2: Vì sao khi bón phân đạm amoni một thời gian thì độ chua của đất tăng lên? - Muối amoni tan trong nước tạo môi trường axit + - NH4Cl -> NH4 + Cl + + NH4 -> NH3 + H - Thích hợp bón cho vùng đất ít chua.
  10. BÀI 12. PHÂN BÓN HÓA HỌC Câu 3: Vì sao không được trộn supephotphat với vôi? Là do có phản ứng hóa học tạo muối photphat không tan làm thoái hóa đất trồng, mất tác dụng (tính tan) của supe lân Ca(H2PO4)2 + Ca(OH)2 > 2CaHPO4 + 2H2O Ca(H2PO4)2 + 2Ca(OH)2 > Ca3(PO4)2 + 4H2O
  11. BÀI 12. PHÂN BÓN HÓA HỌC Câu 4: Vì sao phân lân lung chảy chỉ thích hợp cho vùng đất chua? 3- Vì nó có thể khử chua do ion PO4 có tính bazơ, khử chua đất trồng: 3- 2- - PO4 + H2O > HPO4 + OH