Bài giảng môn Hóa học lớp 11 - Bài 30: Ankadien
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Hóa học lớp 11 - Bài 30: Ankadien", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_hoa_hoc_lop_11_bai_30_ankadien.ppt
Nội dung text: Bài giảng môn Hóa học lớp 11 - Bài 30: Ankadien
- KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1. Viết phản ứng trùng hợp etilen và gọi tên sản phẩm ? Câu 2. Phát biểu quy tắc cộng mac-cop-nhi-cop ?
- Bài 30 ANKAĐIEN I. PHÂN LOẠI II. CẤU TRÚC PHÂN TỬ VÀ PHẢN ỨNG CỦA BUTAĐIEN VÀ ISOPREN 1. Cấu trúc phân tử butađien 2. Phản ứng của buta-1,3-đien và isopren 3. Điều chế , ứng dụng của butađien và isopren
- Bài 30 ANKAĐIEN 1. Khái niệm I- PHÂN LOẠI Ankađien là hiddrocacbon không no mạch hở có 2 liên kết đôi (C = C) trong phân tử VD một số ankađien 2. Công thức tổng quát CH2 = C = CH2 n 3 propađien (anlen) CnH2n-2 3. Phân loại : Gồm 3 loại CH2 = C = CH- CH3 - Ankađien có 2 liên kết đôi cạnh nhau. buta-1,2-đien Ví dụ CH2 = C = CH2 - Ankađien có 2 liên kết đôi liên hợp (cách nhau CH = CH – CH = CH 2 2 một liên kết đơn) Ví dụ CH2 = CH - CH = CH2 buta-1,3-đien ( butađien) - Ankađien có 2 liên kết đôi xa nhau Ví dụ CH = CH – CH - CH = CH CH2 = C – CH = CH2 2 2 2 4.Quy tắc gọi tên : Từ ankan tương ứng đổi CH3 đuôi –an thành - ađien 2- metylbuta-1,3-đien (isopren) Hoặc số chỉ nhánh tên mạch - số chỉ vị trí -đien - tên nhánh chính + a liên kết đôi
- ANKAĐIEN II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Phản ứng của buta-1,3-đien và isopren H H a. Cộng hiđro H H Ni, T0 CH2 CH CH CH2 + 2H H ⎯⎯⎯→ CH2 CH CH CH2 (butan) CH - CH - CH - CH CH2 C CH CH2 + 2H H 3 2 3 2-metylbutan CH3 CH3 (isopentan) Ni, T0 Tổng quát: CnH2n - 2 + 2H2 ⎯⎯⎯→ CnH2n+2 (ankan)
- b. Cộng halogen và hiđro halogen ( tỉ lệ 1:1) * Trường hợp cộng halogen ( Cl2, Br2) CH2 CH CH CH2 Br Br (Sản phẩm cộng 1,2) + - + - + - CH2 CH CH CH2 + Br Br 4 3 2 1 Chú ý * Ở nhiệt độ rất thấp (-800C) ưu CH CH CH CH tiên tạo thành sản phẩm cộng 1,2 2 2 Br Br 0 * Ở nhiệt độ cao (40 C) ưu tiên (Sản phẩm cộng 1,4) tạo thành sản phẩm cộng 1,4
- b. Cộng halogen và hiđro halogenua ( tỉ lệ 1:1) •Trường hợp cộng hiđro halogenua CH2 CH CH CH2 ( HCl, HBr) () H Br (Sản phẩm cộng 1,2) + − + − + − CH2 CH CH CH2 + H Br Chú ý * Ở - 800C sản phẩm (I) chiếm 80% CH CH CH CH sản phẩm (II) chiếm 20% 2 2 H ()II Br 0 * Ở 40 C sản phẩm (II) chiếm 80% (Sản phẩm cộng 1,4) sản phẩm (I) chiếm 20%
- 2. Phản ứng của buta-1,3-đien và isopren c. Phản ứng trùng hợp 0 ⎯⎯⎯→t,, xt p nCH2 CH CH CH2 ( CH2 CH CH CH2 ) n polibutađien t0 ,, xt p nCH C CH CH ⎯⎯⎯→ CH C CH CH 2 2 2 2 n CH3 CH3 poliisopren
- 3. Điều chế, ứng dụng của butađien và isopren a. Điều chế Tách hiđro từ ankan tương ứng 0 ⎯⎯⎯→t, xt CH3 – CH2 – CH2- CH3 CH2 = CH – CH = CH2 + 2H2 2H CH3 – CH – CH2- CH3 CH2 = C – CH = CH2 + 2 CH CH3 3 b. Ứng dụng
- BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1. Nêu tính chất hoá học cơ bản của buta-1,3- đien Cộng hiđro (to, Ni) -80oC Ưu tiên cộng 1,2 Cộng halogen và hiđro halogenua Buta-1,3-đien 40oC và Trùng hợp tạo Ưu tiên cộng 1,4 isopren polime dùng chế tạo cao su Phản ứng làm mất màu dung thuốc tím, cháy
- BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 2. Ankađien liên hợp là ( chọn phát biểu đúng) A. Ankađien có 2 liên kết đôi xa nhau B. Ankađien có 2 liên kết đôi gần nhau C. Ankađien có 2 liên kết đôi cách nhau nhau 1 liên kết đơn D. Ankađien có 2 liên kết đôi cách nhau nhau 2 liên kết đơn Câu 3. Cho hợp chất CH2 = CH – CH = CH - CH3 có tên gọi đúng nhất là A. penta-1,3- đien B. penta-2,4- đien C. pent-1,3- ađien D. pent-2,4 - ađien
- BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 4. Hoá chất nào sau đây có thể dùng nhận được 2 khí buta- 1,3 – đien và butan khi hai khí đựng riêng biệt trong 2 bình mất nhãn A. Dung dịch nước brom B. Dung dịch KMnO4 loãng C. Dung dịch HBr A. Cả A và B
- BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 5. Cho 0,1mol buta - 1,3 – đien tác dụng với dung dịch brom dư. Vậy khối lượng brom phản ứng tối đa là A. 16g B. 32g C. 8g D. 1,6g CH2 CH CH CH2 + 2Br Br CH2 CH CH CH2 Br Br Br Br 1,2,3,4-tetrabrombutan 0,1 mol 0,2 mol
- BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 6 Hãy điền chữ Đ(đúng) hoặc S (sai) vào dấu ở mỗi câu sau đây a. 4 nguyên tử C của buta-1,3-đien cùng nằm trên một S đường thẳng c. 6 nguyên tử H của buta-1,3- đien không cùng ở trên S mặt phẳng với 4 nguyên tử C d. 4 obitan p của 4 nguyên tử C ở buta- 1,3- đien xen phủ với nhau tạo ra obitan chung Đ H H H C C C H H H
- BÀI TẬP VỀ NHÀ Làm các bài tập 1, 4, 5, 6 SGK / trang 168 - 169