Bài giảng môn Hóa học lớp 11 - Bài 7: Nitơ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Hóa học lớp 11 - Bài 7: Nitơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_hoa_hoc_lop_11_bai_7_nito.pptx
Nội dung text: Bài giảng môn Hóa học lớp 11 - Bài 7: Nitơ
- I. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử - N nằm ở ô số 7, chu kì 2, nhóm VA - Cấu hình electron: 1s2 2s2 2p3 DựaDựa vàovào bảngvị trí tuầnvừa xáchoànđịnhkếtđượchợp SGK, viết xáccấu địnhhình vịeletrontrí củacủanguyênN? tố N?
- I. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử - N nằm ở ô số 7, chu kì 2, nhóm VA - Cấu hình electron: 1s2 2s2 2p3 - N có 3e độc thân ở phân lớp 2p có thể tham gia liên kết cộng hóa trị với các nguyên tử khác - Trong phân tử N2 → Hình thành liên kết ba bền vững
- II, Tính chất vật lý Quan sát hình ảnh về khí N2 kết hợp với thông tin trong SGK cho biết tính chất vật lý của N2?
- II, Tính chất vật lý O2 N2 Quan sát hình ảnh về khí N2 kết hợp với thông tin trong SGK cho biết tính chất vật lý của N2?
- II, Tính chất vật lý - Chất khí, không màu, không mùi, không vị, hơi nhẹ hơn không khí. - Hóa lỏng ở -1960C - Rất ít tan trong nước. - Không duy trì sự sống và sự cháy.
- III, Tính chất hóa học - Ở nhiệt độ thường N2 khá trơ về mặt hoá học. - Ở nhiệt độ cao N2 trở nên hoạt động và có thể tác dụng đượcTại saovớiNitonhiềulà phichất kim mạnh, có độ âm điện lớn nhưng ở nhiệt độ thường lại trơ về mặt hóa học
- III, Tính chất hóa học Xác định số oxi hóa của nitơ trong các chất sau: NH3, N2, N2O, NO, NO2, N2O3, HNO3 -3 0 +1 +2 +3 +4 +5 NH3; N2 ; N2O; NO; N2O3; NO2; HNO3 -3 +2 +4 +5 N N N N 0 N N là chất oxi hóa N là chất khử
- 1. Tính oxi hóa a. Tác dụng với kim loại → nitrua kim loại o 0 t -3 Viết phương trình phản • 6 Na + N2 → 2Na3N (natri nitrua) ứngo của N2 với Na, Al. 0 Xáct định-3 số oxi hóa của • Al + 1/2N2N trước→ AlNvà(nhômsau phảnnitrua)ứng
- b. Tác dụng với hidro o -3 o ⎯⎯⎯→t,, p xt N2 + 3 H2 ⎯⎯⎯ 2 NH3 Khi tham gia phản ứng với kim loại hoạt động và hdrio, N2 thể hiện tính oxi hóa (số OXH của N2 giảm từ 0 đến -3)
- “Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”
- 2. Tính khử Ở 3000oC (hoặc nhiệt độ của lò hồ quang điện) O +2 o ⎯⎯⎯→3000 C N2 + O2 ⎯⎯⎯ 2NO (Nitơ monooxit) NO kết hợp ngay với O2 không khí ở nhiệt độ thường +2 +4 2 NO + O2 2 NO2 (nitơ đioxit) (không màu) (nâu đỏ) => Giải thích câu tục ngữ
- IV. Ứng dụng - Thành phần dinh dưỡng chính của thực vật. - Nitơ dùng trong công nghiệp sản xuất NH3 từ đó để sản xuất axit nitric, phân đạm - Luyện kim, thực phẩm, điện tử - làm môi trường trơ, nitơ lỏng làm bảo quản máu và mẫu sinh học khác.
- V. Trạng thái tự nhiên Theo các em thì trong tự nhiên Nitơ có dạng nào?
- VI. Điều chế 1. Trong công nghiệp: Chưng cất phân đoạn không khí lỏng
- VI. Điều chế 1. Trong công nghiệp: Chưng cất phân đoạn không khí không khí lỏng 2. Trong phòng thí nghiệm Nitơ được điều chế bằng cách đun nóng dung dịch NH4NO2 Muối này kém bền, có thể thay thế bằng dd bão hòa của NH4Cl và NaNO2
- Củng cố Câu 1: Kết luận nào sau đây là sai? A. Phân tử Nitơ có liên kết ba B. Nguyên tử Nitơ có 3 electron độc thân C. Nitơ vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa D. Phân tử Nitơ bền ở nhiệt độ cao
- Củng cố Câu 3: Viết phương trình cho sơ đồ chuyển hóa sau NH4NO2 → N2 → NO → NO2 ↓ NH3
- Củng cố Câu 2: Cho các phát biểu sau: I, Khi tác dụng với hidro, nitơ thể hiện tính khử II, Khi tác dụng với oxi, nitơ thể hiện tính oxi hóa A. I, II đều đúng B. I, II đều sai C. I đúng, II sai D. I sai, II đúng
- Bài tập về nhà - Bài 3, 4, 5/ SGK trang 31 - Đọc và tìm hiểu bài 8: Amoniac và muối amoni