Bài giảng môn học Lịch Sử 11 - Bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

ppt 34 trang minh70 6730
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Lịch Sử 11 - Bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hoc_lich_su_11_bai_11_tinh_hinh_cac_nuoc_tu_ba.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn học Lịch Sử 11 - Bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

  1. ` Chào mừng thầy, cô và các em đến với tiết học!
  2. Đức ĐỨC Ba Lan Áo-Hung ÁOTIỆP -HUNG KHẮC ÁO Hunggari Nam Tư CHÂU ÂU 1923 2 CHÂU ÂU 1914 2
  3. Bài 11 TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
  4. NỘI DUNG BÀI HỌC Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống Vécxai- Oa sinh tơn Cao trào cách mạng 1918-1923. Quốc tế cộng sản (giảm tải) Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và hậu quả Phong trào mặt trận nhân dân chống Phát xít và nguy cơ chiến tranh (giảm tải)
  5. 1. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống Vécxai - Oasinhtơn a. Hoàn cảnh 5
  6. 1. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống Vécxai- Oasinhtơn a. Hoàn cảnh Hội nghị Vécxai – Oasinhtơn được tổ chức khi nào? 7
  7. Cung điện Vécxai
  8. 1. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống Vécxai - Oasinhtơn b. Nội dung Hội nghị Vécxai – Oasinhtơn có những nội dung nổi bật nào? 9
  9. Trụ sở Hội Quốc liên Hiệu kỳ của Hội Quốc liên
  10. Đức ĐỨC Ba Lan Áo-Hung TIỆP KHẮC ÁO -HUNG ÁO Hunggari Nam Tư CHÂU ÂU 1923 11 CHÂU ÂU 1914 11
  11. Đức Áo-Hung ĐỨC Ba Lan TIỆP KHẮC ÁO -HUNG ÁO Hunggari Nam Tư CHÂU ÂU 1914 CHÂU ÂU 1923 12
  12. Khi nhắc đến Hội nghị Vécxai, các em nhớ đến sự kiện lịch sử nào của dân tộc Việt Nam ? 13
  13. Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Vécxai bản yêu sách nhân dân An Nam
  14. 2. Cao trào cách mạng 1918 -1923 ở các nước tư bản. Quốc tế Cộng sản (giảm tải). 15
  15. Hàng người chờ việc ở California Những đứa trẻ trong ngôi nhà tồi tàn Người nghèo khổ tìm kiếm thức ăn Lao động Mĩ 1929 -1933
  16. 3. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 -1933 và hậu quả của nó Thừa (Cung>cầu) Khủng hoảng Thiếu kinh tế (cung<cầu) Nợ
  17. Trầm trọng nhất năm 1932 Năm 1933 các nước bắt đầu khôi phục kinh tế 00605958575655545352515049484746454443424140393837363534333231302928272625242322212019181716151413121110987654321 Sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận, cung vượt cầu Start Kinh tế: tất cả các ngành tàn phá nghiêm trọng Bắt đầu từ tháng 10/1929 từ Mĩ lan sang toàn bộ thế giới tư bản Chính trị - xã hội: nghèo đói biểu tình đe dọa tồn tại của chủ nghĩa tư bản. Là cuộc khủng hoảng trầm trọng nhất, kéo dài nhất trong lịch sử chủ nghĩa tư bản.
  18. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1918-1939 Ổn định 1918 1924 1929 1939 Khủng hoảng 1920-1921 Khủng hoảng 1929-1933
  19. THẢO LUẬN 1 1 2 00605958575655545352515049484746454443424140393837363534333231302928272625242322212019181716151413121110987654321 Tại sao cuộc khủng hoảng kinh tế Start 1929 -1933 lại dẫn đến nguy cơ một chiến tranh thế giới mới?
  20. LỰC LƯỢNG ĐỨC QUỐC XÃ
  21. Tác động của khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đối với quan hệ quốc tế Nguy cơ chiến Chủ nghĩa tranh phát xít Khủng hoảng kinh tế 1929- 1933
  22. 4. Phong trào Mặt trận Nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh (giảm tải) 26
  23. LUYỆN TẬP 27
  24. Câu 1.Nhằm duy trì một trật tự thế giới, các nước thắng trận đã thành lập một tổ chức có tên gọi là Hội tư bản Liên Hợp quốc Liên hiệp quốc tế mới Hội Quốc Liên
  25. Câu 2. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 -1933 là do Người dân không đủ tiền mua hàng Tác động cách mạng 1918 -1923 Sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận Nhà nước tư bản không điều tiết kinh tế
  26. Câu 3. Đặc điểm của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) là Cuộc khủng hoảng thừa, trầm trọng và kéo dài nhất. Cuộc khủng hoảng thiếu Cuộc khủng hoảng thiếu và trầm trọng nhất Cuộc khủng hoảng thiếu.
  27. Câu 4. Để thoát khỏi khủng hoảng Đức ,Ý ,Nhật, tìm cho mình lối thoát nào sau đây Duy trì chế độ chủ nghĩa tư bản. Thiết lập chủ nghĩa phát xít. Tiến lên con đường chủ nghĩa tư bản. Tăng cường xâm chiếm thuộc địa
  28. Câu 5. Quan hệ hòa bình giữa các nước tư bản trong thời gian sau chiến tranh thế giới thứ nhất Lâu dài và bền vững Bền vững Lâu dài. Tạm thời và mong manh.
  29. VẬN DỤNG Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ảnh hưởng như thế nào đến Việt Nam?
  30. NỐI TIẾP Tìm hiểu: - Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 -1933 đối với các nước Đức, Mĩ, Nhật. - Tìm kiếm video, hình ảnh liên quan đến cuộc khoảng kinh tế ở Đức, Mĩ, Nhật.