Bài giảng môn học Ngữ văn 6 - Văn bản: Bức tranh của em gái tôi

ppt 29 trang minh70 5370
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn 6 - Văn bản: Bức tranh của em gái tôi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hoc_ngu_van_6_van_ban_buc_tranh_cua_em_gai_toi.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn học Ngữ văn 6 - Văn bản: Bức tranh của em gái tôi

  1. BÀI 20. VĂN BẢN
  2. Văn bản: (Tạ Duy Anh) I – giới thiệu chung : 1. Tác giả : - Tên thật : Tạ Việt Dũng; - Sinh ngày : 9/9/1959 ; Quê ở Hà Tây ( Nay là Hà Nội ) -Là nhà văn hiện đại , tác phẩm của ông mang hơi thở của cuộc sống hiện đại. - Bút danh khác : Lão Tạ, Chu Quý, Bình Tâm
  3. Văn bản: (Tạ Duy Anh) I – giới thiệu chung : 1, Tác giả : 2, Tác phẩm : Em hãy giới thiệu xuất xứ của tác phẩm Bức tranh của em gái tôi ? - Truyện Bức tranh của em gái tôi được rút trong tập Con dế ma . - Đạt giải nhì trong cuộc thi viết tương lai vẫy gọi do báo TNTP tổ chức.
  4. Văn bản: (Tạ Duy Anh) MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA TẠ DUY ANH - Trũ đựa của số phận (2008); Lóo Khổ (tiểu thuyết, 1992); Hiệp sĩ ỏo cỏ (truyện vừa thiếu nhi, 1993), Con dế ma (1999),
  5. Văn bản: (Tạ Duy Anh) I – giới thiệu chung : Ii – đọc – HIỂU VĂN BẢN: * Tóm tắt tác phẩm : Câu chuyện kể về hai anh em Kiều Phương ( còn gọi là mèo ) qua lời kể của người anh. Mèo là một cô bé hay nghịch ngợm nhưng lại có năng khiếu vẽ đặc biệt. Sau một thời gian theo dõi, nhất là khi nghe chú Tiến Lê khen tranh của em gái, người anh rơi vào trạng thái mặc cảm. Trạng thái tâm lý này khiến người anh thường gắt gỏng với Mèo mặc dù cô bé chẳng có tội tình gì. Nhưng thật bất ngờ, bức tranh đoạt giải của Kiều Phương lại là bức tranh vẽ về người anh thân yêu của mình. Trước bức tranh, người anh nhận ra tấm lòng nhân hậu của em gái và hối hận vì đã có lúc mình đã đối xử không đúng với em .
  6. Văn bản: (Tạ Duy Anh) Mở đầu: Giới thiệu Kết thỳc: cụ em gỏi Hiểu được Thắt nỳt: tõm hồn và Phỏt hiện lũng nhõn tài năng hậu của hội hoạ em gỏi Mở nỳt: Phỏt triển: Bức vẽ Anh ganh ghét, “Anh trai tụi” đố kị đạt giải
  7. Văn bản: (Tạ Duy Anh) I – giới thiệu chung : Ii – đọc – HIỂU VĂN BẢN: Thảo luận Câu 1 : Nhân vật chính trong truyện là ai ? ( Kiều Phương, người anh trai hay cả hai anh em ? Vì sao ? Câu 2 : Truyện được kể theo lời của nhân vật nào ? Việc lựa chọn vai kể như vậy có tác dụng gì ?
  8. Văn bản: (Tạ Duy Anh) Câu 1 Câu 2 -Cả 2 đều là nhõn vật chớnh. - Người anh trai (nhõn vật - Nhõn vật trung tõm: là người xưng “tụi”) anh : Vỡ truyện khụng nhằm khẳng định năng khiếu hay ca - Tỏc dụng: ngợi những phẩm chất tốt đẹp + Cho phộp tỏc giả miờu tả của cụ em gỏi mà chủ yếu muốn tõm trạng của nhõn vật một hướng người đọc tới sự thức cỏch tự nhiờn (mang tớnh tỉnh (lũng đố kị, ganh ghột ) chủ quan) của nhõn vật người anh. + Tự soi xột tỡnh cảm, ý nghĩ của chớnh mỡnh để tự vươn lờn.
  9. Văn bản: (Tạ Duy Anh) I – giới thiệu chung : Ii – đọc – : HIỂU VĂN BẢN Khi phát hiện Kiều Phương chế thuốc vẽ thái độ của người anh 1, Nhân vật người anh : như thế nào ? a, Trong cuộc sống hàng ngày với em gái : - Coi thường, gọi em là Mèo - Ngạc nhiên, bí mật theo dõi những việc làm của em → Thái độ tò mò, kẻ cả của đứa anh trai hơn tuổi, coi việc làm của em là trò trẻ con
  10. Văn bản: (Tạ Duy Anh) I – giới thiệu chung : Ii – đọc – : HIỂU VĂN BẢN Diễn biến tâm trạng của người anh khi tài năng của em gái được 1, Nhân vật người anh : phát hiện ? b, Khi tài năng của em gái được phát hiện : + Chú Tiến Lê: rạng rỡ hẳn lên : “Anh có biết con gái anh là một - Riêng anh có tâm trạng không vui thiên tài hội hoạ không ?” + Bố: ngây ngời, xúc động: “Ôi, con đã cho bố một bất ngờ quá lớn” + Mẹ: Không kìm được xúc động → Mọi ngời đều ngạc nhiên, xúc động, vui mừng.
  11. Văn bản: (Tạ Duy Anh) I – giới thiệu chung : trao đổi Ii – đọc – HIỂU VĂN BẢN: câu hỏi trắc nghiệm 1, Nhân vật người anh : Vì sao người anh lại không Ng ời anh không vui vì : b, Khi tài năng của em gái được vuiư khi em gái có tài ? A, Ghen tuông, đố kị trước tài phát hiện : năng của em gái B, Buồn bực, mặc cảm, cay đắng vì cảm thấy mình bất tài. - Mọi người vui mừng, riêng người anh không vui. C, Cả 2 ý trên đều đúng.
  12. Văn bản: (Tạ Duy Anh) I – giới thiệu chung : Ii – đọc – HIỂU VĂN BẢN: 1, Nhân vật người anh : c, Trước bức chân dung mình do em trao đổi gái vẽ : 1, Bức chân dung của chú bé được miêu tả như thế nào ? Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé toả ra một thứ ánh sáng rất lạ. Toát2, Tạilên từsao cặp tác mắt, giả t ưviếtthế : ngồi “Mặt của chú không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng chúnữa. bé toả ra một thứ ánh sáng rất kì lạ”. Theo em, đó là thứ - > Nhân vật trong tranh thật đẹp : Cặp mắt suy tư, mơ mộng. ánh mắt toả ánh sáng lạ. Đó là ánh sáng của lòng mong ước, của sự mộng mơánh của sáng một tâm gì ?hồn trẻ thơ trong sáng. Rõ ràng : Người em gái vẽ chân dung anh trai bằng tất tình yêu, lòng nhân hậu, bao dung, tin tưởng vào bản chất tốt đẹp của anh trai mình.
  13. Văn bản: (Tạ Duy Anh) I – giới thiệu chung : Ii – đọc – HIỂU VĂN BẢN: 1, Nhân vật người anh : c, Trước bức chân dung mình do em gái vẽ : - Giật sững - > Ngỡ ngàng - > Hãnh diện - > Xấu hổ - > Muốn khóc TạiDiễn sao tácbiến giả tâm lại để lí củacho bứcngư tranhời → Người anh đã nhận ra thói xấu cảmTheoanh hoá, em, trư làmngớcư ờibứcthay anh tranhđổi có thể ng củaưtrởời anh?cô em của mình và cũng đã nhận ra tình cảm thànhgái ng? ười tốt được không? Tại sao? trong sáng mà em gái đã giành cho mình. -> Qua bức tranh "Anh trai tôi" tác giả đã khẳng định sức mạnh của nghệ thuật : hướng con người tới cái thiện, cái đẹp.
  14. Văn bản: (Tạ Duy Anh) I – giới thiệu chung : Ii – đọc - hiểu tác phẩm : 1, Nhân vật người anh : Hình ảnh Kiều Phương 2, Nhân vật Kiều Phương: hiện lên như thế nào qua lời ➔ Là cô bé hồn nhiên, hiếu động, có kể của người anh? tài năng, tâm hồn trong sáng và trái tim nhân hậu ➔ Rất đáng yêu, đáng mến và trân trọng -BứcNgoại tranh hình: “AnhMặt trai luôn tôi” bị bẩn,không lọ lemchỉ thể -hiệnCử chỉ,tài nhànhăng đặcđộng: biệt của Mèo mà còn thể hiện tâm hồn trong+ Lục sáng, lọi đồnhân vật hậu Em nhận thấy Kiều Phương là cô -củaTài cô nă bé.ng: SoiVẽ vào rất bức đẹp+ Tựtranh chế ấy màu là ngvẽ, ời bé như thế nào ? anh soi vào tấm gơng sáng để tự nhận rõ- Thái hơn độ: chínhHồn mì nh,nhiên, tự vgầnợt lên gũi, tính yêu tựquý ái, tự ti, đố kịanh, cá nhân.
  15. Văn bản: (Tạ Duy Anh) I – giới thiệu chung : Ii – đọc -hiểu tác phẩm : Iii – tổng kết : Thảo luận nhóm: 1, Em học tập được gì về nghệ Kếtthuật thúc xây câu dựng chuyện nhân này vật là mộtqua kếtvăn thúc mở,bản mở này? ra cho ngời đọc nhiều suy ngẫm. Theo em điều mà Tạ Duy Anh muốn 2, Học xong văn bản, em tự rút chúng ta suy nghĩ ở đây là gì? ra được những bài học quý báu gì cho mình?
  16. Văn bản: (Tạ Duy Anh) Nghệ thuật nội dung - Ghen ghét, đố kị trước tài năng - Kể chuyện theo hay thành công của người khác là ngôi thứ nhất. tính xấu. - Miêu tả diễn biến - Cần vợt qua mặc cảm, tự ti để có tâm lí nhân vật hợp sự trân trọng và niềm vui thực sự lí, tinh tế. chân thành trước tài năng hay thành công của ngời khác. -Tình cảm trong sáng, lòng nhân hậu có thể giúp con người tự vượt lên bản thân mình, hoàn thiện mình.
  17. Văn bản: (Tạ Duy Anh) I – giới thiệu chung : Ii – đọc -tác phẩm : IiI – TỔNG KẾT: 1. Nghệ thuật - Kể chuyện theo ngôi thứ nhất tự nhiên, Bài học chân thực. - Không nên ghen tị với - Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật hợp lí, thành công hay tài năng của ngời khác. tinh tế. - Không nên mặc cảm tự ti 2. Nội dung mà phải phấn đấu vơn lên. - Cần đối xử với những người - Tình cảm trong sáng, hồn nhiên và xung quanh, nhất là những người ruột thịt của mình lòng nhân hậu của ngời em gái đã giúp bằng lòng nhân hậu cảm người anh nhận ra phần hạn chế ở chính thông, chia sẻ và yêu thơng mình. - Đem đến cho người đọc những bài học sâu sắc.
  18. Văn bản: (Tạ Duy Anh) 1. Tỏc giả của truyện “ Bức tranh của em gỏi tụi” A, Tạ Duy Anh. B, Đoàn Giỏi Iii – tổng kết : VI – luyện tập : C, Tụ Hoài D, Vừ Quảng 2, Truyện : Bức tranh của em gỏi tụi , tỏc giả sử dụng chủ yếu phương thức biểu đạt gỡ? A, Miờu tả B,Tự sự . C, Biểu cảm D, Tự sự kết hợp với miờu tả và biểu cảm.
  19. Văn bản: (Tạ Duy Anh) 3, Nhõn vật chớnh trong truyện “ Bức tranh của em gỏi tụi” A, Người em gỏi. B, Người em gỏi, anh trai Iii – tổng kết : C, Bộ Quỳnh VI – luyện tập : D, Người anh trai 4, Lớ do nào cho thấy anh trai là nhõn vật trung tõm của truyện : Bức tranh của em gỏi tụi. A, Người anh trai là người kể lại cõu chuyện B,Qua người anh để ca ngợi tài năng của cụ em gỏi . C, Truyện tập trung miờu tả quỏ trỡnh nhận thức ra thiếu xút của người anh. D, Truyện kể về người anh và cụ em cú tài hội họa
  20. Văn bản: (Tạ Duy Anh) 5, Truyện “ Bức tranh của em gỏi tụi” sử dụng lời kể của ai? A, Lời người anh, ngụi thứ nhất B, Lời người em, ngụi thứ 2 Iii – tổng kết : VI – luyện tập : C, Lời tỏc giả, ngụi thứ ba D, Lời ngườ dẫn truyện, ngụi thứ 2 6, Dũng nào diễn đạt đỳng thỏi độ của người anh trai khi thoạt đầu thấy cụ em tự chế màu vẽ. A, Bực bội, khúi chịu vỡ em gỏi hay lục lọi. B,Lấy làm lạ, bớ mật theo dừi em. C, Kẻ cả, cho là em hay nghịch ngợm. D, Ngăn cản khụng cho em nghịch.
  21. Văn bản: (Tạ Duy Anh) 7, Khi tài năng của em được phỏt hiện, người anh cú thỏi độ ra sao? A, Chờ bai, khụng thốm quan tõm tranh của em B, Ghột bỏ, l;uụn luụn mắng em vụ cớ. Iii – tổng kết : C, Buồn bó, khú chịu, gắt gỏng, khụng cũn thõn với em VI – luyện tập : như trước. D, Vui mừng vỡ em cú tài. 8, Trỡnh tự diễn biến tõm trạng của người anh khi xem bức tranh em gỏi vẽ mỡnh. A, Hónh diện, tự hào, xấu hổ. B,Ngạc nhiờn, xấu hổ, hónh diện. C, Tức tối, xấu hổ, hónh diện. D, Ngỡ ngàng, hónh diện, xấu hổ.
  22. Văn bản: (Tạ Duy Anh) 9, Vỡ sao người anh thấy xấu hổ khi xem bức tranh em gỏi vẽ mỡnh? A, Em gỏi vẽ khụng đẹp. B, Em gỏi vẽ mỡnh đẹp hơn bỡnh thường. Iii – tổng kết : C, Em gỏi vẽ bằng tấm lũng trong sỏng, nhõn hậu. VI – luyện tập : D, Em gỏi vẽ sai về mỡnh.
  23. Văn bản: (Tạ Duy Anh) 10, Nhận xét nào sau đây không đúng với nhân vật Kiều Phơng? A, Hồn nhiên, hiếu động B, Tài năng hội họa hiếm có C, Tình cảm trong sáng, nhân hậu D, Không quan tâm đến anh. 11, Có hai bạn tranh luận nh sau về nhân vật ngời anh: A, Ngời anh thật xấu xa, đáng ghét vì đố kị với chính em gái mình. Lỗi của ngời anh không thể tha thứ. B, Đúng là ngời anh có lúc không phải với em nhng sau đó đã biết hối hận, xấu hổ vì hành động của mình. Vì thế ngời anh có thể trở thành ngời tốt. Em đồng ý với ý kiến nào?
  24. Văn bản: (Tạ Duy Anh) Tỡm những cõu tục ngữ, ca dao núi về tỡnh cảm anh chị em trong gia đỡnh ? Anh em như thể tay chõn Chị ngã, em nâng Rỏch lành đựm bọc, dở hay đỡ đần
  25. Văn bản: (Tạ Duy Anh) Hình ảnh này khiến em liên tởng tới bài ca dao nào nói về tình cảm anh chị em trong gia đình ? Khụn ngoan đối đỏp người ngoài Gà cựng một mẹ chớ hoài đỏ nhau
  26. 2 – Truyện4 – Cảm Bứcgiác thoạt tranh tiên của của em ng ờigái anh tôi khi đạt đứng giải tr ớcgì bứctrong chân cuộc 3 - Truyện5 –67 Bức– – MọiTác Bứccghân giảđiều tranh truyệndung gì củacủa ng ngắn Mèoemời anh gái “Bứccuối củatôi cùng tranhđã Mèo miêu cũng đạtcủa tả giảibịem lộ gáinày ? tôi’ ? ? thitinh1 viết dung– tếTên điều“ mT ì ơngngnhgì của ờido lai em emnhân vẫy gáigái vật vẽgọi” trong ?? ? truyện ? 1 K I Ề U P H Ư Ơ N G 2 N H è 3 T Â M L Í 4 N G Ỡ N G À N G 5 N H Ấ T 6 B Í M Ậ T 7 T Ạ D U Y A N H
  27. 1 K I Ề U P H Ư Ơ N G 2 N H è 3 T Â M L Í 4 N G Ỡ N G À N G 5 N H Ấ T 6 B Í M Ậ T 7 T Ạ D U Y A N H
  28. hớng dẫn học sinh học bài - Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em sau khi học truyện “ Bức tranh của em gái tôi” - Tập kể tóm tắt truyện - Chuẩn bị bài : Luyện nói về quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét trong bài văn miêu tả.