Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài học 24: Lượm

ppt 30 trang minh70 6200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài học 24: Lượm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_bai_hoc_24_luom.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài học 24: Lượm

  1. Nhà thơ Tố Hữu • Nhà thơ Tố Hữu (tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành) sinh năm 1920 tại Thừa Thiên - Huế, mất năm 2002 tại Hà Nội. • Sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo. Từ sáu, bảy tuổi Tố Hữu đã học và tập làm thơ. Ông giác ngộ cách mạng trong thời kì Mặt trận Dân chủ và trở thành người lãnh đạo Đoàn thanh niên Dân chủ ở Huế. • Năm 1939, ông bị thực dân Pháp bắt giam. Năm 1942, Tố Hữu vượt ngục tiếp tục hoạt động cách mạng. Năm 1945, ông lãnh đạo khởi nghĩa ở Huế. Sau Cách mạng tháng Tám, Tố Hữu trở thành nhà lãnh đạo tư tưởng, văn nghệ của Đảng và Nhà nước ta, đồng thời cũng trở thành nhà thơ lớn của nền văn học cách mạng Việt Nam.
  2. Một số tập thơ tiêu biểu.
  3. Bài thơ cuối cùng
  4. • Nhà thơ đã được nhận: Giải Nhất giải thưởng văn học Hội Văn nghệ Việt Nam (1954 - 1955); Giải thưởng văn học ASEAN (1996); Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (đợt I, năm 1996).
  5. * Hoàn cảnh sáng tác: - Viết năm 1949 trong cuộc kháng chiến chống Pháp, in trong tập “Việt Bắc”. * Thể loại và phương thức biểu đạt: - Thể thơ 4 chữ. - Phương thức biểu đạt: tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm. * Ngôi kể: thứ ba * Nhân vật chính: Lượm * Sự việc: Lượm trong lần gặp gỡ tình cờ với tác giả; chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự sinh của Lượm; hình ảnh Lượm còn sống mãi. *Bố cục: 3 phần
  6. Bố cục: 3 phần - Phần 1: ( từ đầu đến “Cháu đi xa dần”): Hình ảnh Lượm trong lần gặp gỡ tình cờ. - Phần 2: ( từ “Cháu đi đường cháu” đến “Hồn bay giữa đồng”): Câu chuyện về chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự sinh của Lượm. - Phần 3: ( từ “Lượm ơi, còn không?” đến hết): Hình ảnh Lượm còn sống mãi.
  7. * Nèi ý ë phÇn A víi B sao cho ®óng . A B A – Rất gấp 1. Loắt choắt B – dáng nhỏ bé mà 2. Đi liên lạc nhanh nhẹn C- loại mũ mềm bằng vải, không có vành, nhọn 3. Thượng hai đầu, phía trên bóp lại khẩn D – làm công việc chuyển 4. Ca lô công văn, giấy tờ, thư từ trong kháng chiến.
  8. 5 KHỔ THƠ ĐẦU “Ngày Huế đổ máu, Chú Hà Nội về, Tình cờ chú cháu, - "Cháu đi liên lạc, Gặp nhau Hàng Bè. Vui lắm chú à. Ở đồn Mang Cá, Chú bé loắt choắt, Thích hơn ở nhà!" Cái xắc xinh xinh, Cái chân thoăn thoắt, Cháu cười híp mí, Cái đầu nghênh nghênh, Má đỏ bồ quân: Ca lô đội lệch, - Thôi, chào đồng chí! Mồm huýt sáo vang, Cháu đi xa dần ” Như con chim chích, Nhảy trên đường vàng
  9. THẢO LUẬN NHÓM: 5 phút Câu hỏi: Hình ảnh Lượm đã được miêu tả như thế nào qua cái nhìn của người kể(Hình dáng, trang phục, cử chỉ, lời nói). Chỉ ra biện pháp nghệ thuật có trong các khổ thơ trên? Từ đó, em rút ra nhận xét gì về chú bé Lượm?
  10. * Hình ảnh Lượm trong năm khổ thơ đầu: Chi tiết Hiệu quả Trang phục - Cái xắc xinh xinh = >Gọn gàng, duyên dáng - Ca lô đội lệch ->Trang phôc cña c¸c chiÕn sÜ vÖ quèc Hình dáng - loắt choắt, nghênh nghênh, => Nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, tinh má đỏ bồ quân nghịch Cử chỉ - thoăn thoắt, huýt sáo, cười => Hồn nhiên, vui tươi, yêu đời híp mí Lời nói - "Cháu đi liên lạc,Vui lắm = > Tự nhiên, chân thật, thân mật. chú à Thôi, chào đồng chí!“.
  11. 5 KHỔ THƠ ĐẦU “Ngày Huế đổ máu, Chú Hà Nội về, Tình cờ chú cháu, - "Cháu đi liên lạc, Gặp nhau Hàng Bè. Vui lắm chú à. Ở đồn Mang Cá, Chú bé loắt choắt, Thích hơn ở nhà!" Cái xắc xinh xinh, Cái chân thoăn thoắt, Cháu cười híp mí, Cái đầu nghênh nghênh, Má đỏ bồ quân: Ca lô đội lệch, - Thôi, chào đồng chí! Mồm huýt sáo vang, Cháu đi xa dần ” Như con chim chích, Nhảy trên đường vàng
  12. 5 KHỔ THƠ ĐẦU “Ngày Huế đổ máu, - "Cháu đi liên lạc, + Thể thơ: bốn chữ Chú Hà Nội về, Vui lắm chú à. + Gieo vần: vần chân Tình cờ chú cháu, Ở đồn Mang Cá, + Nhịp nhanh: 2/2, 1/3 Gặp nhau Hàng Bè. Thích hơn ở nhà!" + Hoán dụ: đỏ máu Chú bé loắt choắt, +Từ láy: loắt choắt, Cái xắc xinh xinh, Cháu cười híp mí, xinh xinh, thoăn thoắt, Cái chân thoăn thoắt, Má đỏ bồ quân: nghênh nghênh. Cái đầu nghênh nghênh, - Thôi, chào đồng chí! + So sánh: như con Cháu đi xa dần ” chim chích Ca lô đội lệch, Mồm huýt sáo vang, + Câu cảm thán: Như con chim chích, “- Thôi, chào đồng chí!” Nhảy trên đường vàng + Kết hợp giữa kể, tả và bộc lộ cảm xúc.
  13. * Hình ảnh Lượm trong năm khổ thơ đầu: => Hình ảnh chú bé Lượm thật hồn nhiên, ngây thơ, đáng yêu. Chi tiết Hiệu quả Trang phục - Cái xắc xinh xinh = >Gọn gàng, duyên dáng - Ca lô đội lệch ->Trang phôc cña c¸c chiÕn sÜ vÖ quèc Hình dáng - loắt choắt, nghênh nghênh, => Nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, tinh má đỏ bồ quân nghịch Cử chỉ - thoăn thoắt, huýt sáo, cười => Hồn nhiên, vui tươi, yêu đời híp mí Lời nói - "Cháu đi liên lạc,Vui lắm = > Tự nhiên, chân thật, thân mật. chú à Thôi, chào đồng chí!“.
  14. Kim Đồng
  15. Kim Đồng: là một trong 5 đội viên của đội nhi đồng cứu quốc thôn Nà Mạ. Anh sớm giác ngộ lí tưởng cách mạng, làm các công việc như: canh gác, chuyển thư từ, đưa đường cho các cán bộ lọt qua sự bao vây của thù địch. Kim Đồng hi sinh năm 1943, khi ấy anh vừa tròn 14 tuổi
  16. Vừ A Dính
  17. Vừ A Dính là con trong một gia đình có truyền thống cách mạng, ngay từ nhỏ cậu đã là một cậu bé gan dạ, dũng cảm và nhanh nhẹn. Khi lọt vào tay giặc, Dính lừa giặc khiêng mình đi hết núi này đến núi khác, sau đó khi biết mình bị lừa, giặc đã xả đạn liên tiếp vào ngực Dính, sau đó treo xác trên cây đào cổ thụ. Lúc này Dính chưa tròn 15 tuổi
  18. Lê Văn Tám
  19. Lê Văn Tám là một cậu bé hiền lành, nhút nhát nhưng cũng rất quả cảm. Tám chính là ngọn đuốc sống, tự châm lửa vào thân mình và chạy vào phá kho đạn của giặc. Tám đã anh dũng hi sinh khi tuổi đời con rất trẻ.
  20. Câu 1: Em thích nhất khổ thơ nào? Hãy đọc lại và giải thích tại sao em thích?
  21. Câu 2: Trò chơi ô chữ Luyện tập: Nhân vật chính trong văn bản vừa học? Thể loại của bài thơ là gì? Tác giả của bài thơ Lượm? L Ư Ợ M Câu: “ Cái đầu nghênh B Ố N C H Ữ Mộtnghênh”trongmiêunhữngtả gì?nghệ thuật T Ố H Ữ U đặc sắc của bài thơ? D Á N G Đ I Ệ U T Ừ L Á Y
  22. Viết một đoạn văn( khoảng 6- 8 câu) miêu tả cuộc gặp gỡ tình cờ giữa Lượm và nhà thơ? Gợi ý: Khi viết cần chú ý miêu tả kĩ các chi tiết: - Thời gian, địa điểm diễn ra cuộc gặp gỡ ? - Chú bé Lượm( hình dáng, cử chỉ, lời nói) hiện lên như thế nào? - Nhân vật Lượm để lại trong em ấn tượng gì?
  23. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Hướng dẫn học bài cũ: - Nắm được tác giả, tác phẩm - Nắm được nội dung và nghệ thuật trong năm khổ thơ đầu bài thơ. - Đọc thêm một số bài thơ của Tố Hữu 2. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: - Tìm hiểu tiếp phần 2+ 3 của bài thơ: Lượm của nhà thơ Tố Hữu(chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hi sinh của Lượm cũng như tình cảm của tác giả dành cho Lượm) - Nắm được nội dung và nghệ thuật của bài thơ .