Bài giảng môn học Ngữ văn 6 - Văn bản: Vượt thác

ppt 18 trang minh70 4010
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn 6 - Văn bản: Vượt thác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hoc_ngu_van_6_van_ban_vuot_thac.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn học Ngữ văn 6 - Văn bản: Vượt thác

  1. A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. a) Hình ảnh trên thể hiện cảnh gì? Hãy hình dung mình là nhân vật trong ảnh để phát biểu cảm giác của em khi trải qua cảnh đó . b) Để vượt qua thử thách trong cuộc sống, con người cần có phẩm chất gì?
  3. 1. Đọc văn bản a. Tác giả: - Võ Quảng quê ở Quảng Nam - Chuyên viết cho thiếu nhi. b. Tác phẩm - Trích từ chương XI của truyện “ Quê nội” (1974) .
  4. 2. Tóm tắt Bài văn miêu tả dòng sông Thu Bồn và cảnh quan hai bên bờ sông theo hành trình của con thuyền qua những vùng địa hình khác nhau: đoạn sông phẳng lặng trước khi đến chân thác, đoạn sông có nhiều thác dữ và đoạn sông vượt qua thác dữ. Bằng việc tập trung vào cảnh vượt thác, tác giả làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của nhân vật dượng Hương Thư trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn và hùng vĩ.
  5. 2. Tìm hiểu văn bản a. Bố cục : VƯỢT THÁC Đoạn 1: Từ đầu Đoạn 2: Tiếp theo Đoạn 3: phần còn đến “thác nước” “thác Cổ Cò” lại. Cảnh dòng sông và Cuộc vượt thác của Cảnh sau khi con hai bên bờ trước khi con thuyền dượng thuyền vượt thác. thuyền vượt thác. Hương Thư
  6. 2. Tìm hiểu văn bản b. Bức tranh thiên nhiên: (1) Cảnh dòng sông và hai bên bờ - Đoạn sông phẳng lặng trước khi - Đoạn sông đã qua thác dữ: đến chân thác + Cảnh hai bên bờ sông. + Cảnh dòng sông: + Cảnh dòng sông: + Cảnh hai bên bờ sông. - Đoạn sông có nhiều thác dữ: + Những chi tiết miêu tả dòng nước
  7. (1) Cảnh dòng sông và hai bên bờ - Đoạn sông phẳng lặng trước - Đoạn sông có nhiều thác dữ: khi đến chân thác * Tả dòng nước: * Cảnh hai bên bờ sông. + Dượng Hương Thư đánh vật + Những bãi dâu bạt ngàn với dòng nước + Vườn tược um tùm + Dòng nước uốn cong chiếc sào + Chòm cổ thụ dáng mãnh liệt + Sức nén khi nước bị cản làm đứng trầm ngâm văng bọt tứ tung + Dòng sông chảy quanh co - Đoạn sông đã qua thác dữ: + Núi cao sừng sững * Dòng sông: + Cây to như những cụ già vung tay + "cứ chảy quanh co dọc những * Cảnh dòng sông: núi cao sừng sững" + Mùa nước còn to. * Hai bên bờ sông: + Nước từ trên cao phóng giữa + Các sườn núi có các cay to mọc hai vách đá dựng đứng chảy đứt giữa các bụi lúp xúp đuôi rắn". + “Qua nhiều lớp núi, đồng ruộng lại mở ra".
  8. 2. Tìm hiểu văn bản b. Bức tranh thiên nhiên: (1) Cảnh dòng sông và hai bên bờ (2) Biện pháp nghệ thuật * Không gian
  9. Thảo luận : ? Cảnh dòng sông và hai bên bờ qua miêu tả của tác giả có sự thay đổi như thế nào theo từng chặng đường của con thuyền? ? Theo em , vị trí quan sát của người kể chuyện trong bài là ở đâu ? Vị trí ấy có phù hợp không ? Vì sao? Cảnh thay đổi theo trình tự hành trình của con thuyền ngược dòng sông. Vị trí quan sát : Ngồi trên thuyền Giúp ta thấy được sự biến đổi của cảnh quan thiên nhiên trên sông và hai bên bờ qua những vùng khác nhau:êm ả , thơ mộng – hiểm trở, dữ dội – đồng bằng màu mỡ.
  10. * Nghệ thuật Biện pháp Hình ảnh 1: “Dọc sông, Ý nghĩa: diễn tả nghệ thuật: những chòm cổ thụ thiên nhiên nhân hóa dáng mãnh liệt đứng cũng như con (chuyển trầm ngâm lặng nhìn người lo lắng nghĩa ẩn dụ) xuống nước” trước những thử thách sắp phải đương đầu. Hình ảnh 2: "những cây Biện pháp Ý nghĩa: diễn tả to mọc giữa những bụi nghệ thuật: thiên nhiên vui lúp xúp như những cụ biện pháp so mừng, phấn già vung tay hô đám sánh khích trước con cháu tiến về phía niềm vui chinh trước" phục của con người.
  11. C. Vẻ đẹp của con người
  12. C. Vẻ đẹp của con người DƯỢNG HƯƠNG THƯ TRONG CUỘC VƯỢT THÁC Các chi tiết miêu tả ngoại hình Các chi tiết miêu tả hành động • Như một pho tượng đồng đúc • Phóng chiếc sào xuống dòng sông DƯỢNG HƯƠNG THƯ TRONG CUỘCnghe VƯỢTmột THÁCtiêng “soạc” • Các bắp thịt cuồn cuộn Các chi tiết miêu tả ngoại hình Các chi tiết miêu tả hành động • Như một pho tượng đồng đúc • • PhóngGhìchiếcchặtsào xuốngtrêndòng sôngđầunghesào,một lấy thế trụ • Hai hàm răng cắn chặt, quai hàm tiêng “soạc” • Các bắp thịt cuồn cuộn lại, phóng sào xuống nước bạnh ra. • Ghì chặt trên đầu sào, lấy thế trụ lại, phóng • Hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra. sào xuống nước • Những động tác thả sào rút sào rập • • Cặp mắt nảy lửaCặp mắtghìnảy trênlửa ghì trênngọnngọn sào • Những động tác thả sào rút sào rập ràng nhanhràngnhưnhanhcắt như cắt Những Nhữnghình hình ảnh so sánh: so sánh: • Những động tác thả sào rút sào rập ràng nhanh như cắt • Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn .giống như một • Những độnghiệptácsĩ của Trườngthả sàoSơn oai linhrúthùngsàovĩ rập ràng nhanh như cắt • Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn .giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ
  13. (2) Các hình ảnh trên gợi hình ảnh vẻ đẹp ngoại hình và phẩm chất, tư thế của nhân vật dượng Hương Thư: Khiêm tốn, hiền lành trong đời thường, nhưng lại dũng mãnh, quyết liệt, nhanh nhẹn khi vượt qua thử thách Vẻ đẹp gân guốc , rắn chắc của con người trong lao động.
  14. Câu 1. Nội dung miêu tả đầy đủ của văn bản là: A. Sức mạnh của con thuyền. B. Sức mạnh của con người. C. Vẻ đẹp hùng dũng và sức mạnh của con người trước thiên nhiên hùng vĩ. D. Cảnh thiên nhiên hùng vĩ.
  15. Câu 2. Nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả của văn bản là: A. Tả tâm trạng. B. Tả thiên nhiên phong phú. C. Tả hoạt động của con người. D. Tả cảnh phối hợp tả người tự nhiên sinh động bằng những từ ngữ gợi tả, so sánh, nhân hoá.
  16. Câu 3. Trong khi vượt thác, tác giả đã ví dượng Hương Thư với hình ảnh nào? (ô chữ gồm 9 chữ cái) M Ộ T H I Ệ P S Ĩ