Bài giảng môn học Sinh học 6 - Bài 40: Hạt trần - Cây thông

ppt 33 trang minh70 4970
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Sinh học 6 - Bài 40: Hạt trần - Cây thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hoc_sinh_hoc_6_bai_40_hat_tran_cay_thong.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn học Sinh học 6 - Bài 40: Hạt trần - Cây thông

  1. GV: HOÀNG MAI THƠM NĂM HỌC: 2019- 2020 www.themegallery.com
  2. Câu 1: Kể tên các bộ phận chính của hoa? Đáp án : Các bộ phận chính của hoa gồm: - Đài, tràng (cánh hoa), nhị, nhụy Câu 2: Bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa là gì? Đáp án : Bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa là nhị và nhụy
  3. www.themegallery.com
  4. Bài 40: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG 1. CƠ QUAN SINH DƯỠNG www.themegallery.com
  5. THÂN CÂY RỄ CÂY CÂYQuan THÔNG sát và nêu đặc điểm cơ quan sinh dưỡng CÀNH LÁ
  6. Quan sát hình, trả lời các câu hỏi sau: 1. Rễ cây thông có đặc điểm gì? - Rễ cọc, to, khỏe, mọc sâu. 2. Đặc điểm của thân: lọai thân, cành thông, màu sắc vỏ thông? - Thân gỗ, phân nhiều cành, vỏ ngoài có màu nâu, xù xì 3. Lá thông có hình dạng, màu sắc, số lượng mọc trên cành như thế nào? - Lá nhỏ hình kim, màu xanh, mọc 2 - 3 lá trên một cành con. - Có hệ thống mạch dẫn.
  7. Bài 40: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG 1. CƠ QUAN SINH DƯỠNG Cơ quan sinh dưỡng của cây thông gồm: - Rễ cọc, to, khỏe, mọc sâu - Thân gỗ, phân nhiều cành - Lá nhỏ, hình kim, mọc từ 2-3 lá trên cành con ngắn. - Có hệ thống mạch dẫn. www.themegallery.com
  8. Bài 40: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG I. CƠ QUAN SINH DƯỠNG II. CƠ QUAN SINH SẢN ( Nón) www.themegallery.com
  9. 2 1 3 Hình 40.3A Hình 40.3B Hình bổ dọc của nón đực Hình bổ dọc của nón cái
  10. Trình bày đặc điểm cơ bản phân biệt Nón2 đực và Nón cái? (Thảo luận nhóm: 5 phút) 3 1 2 1 3 Đặc điểm phân biệt Nón đực Nón cái Thấp, ngay dưới Vị trí Ngọn cành nón đực Cách mọc Mọc thành cụm Mọc riêng rẽ Kích thước Nhỏ Lớn Màu sắc Vàng, nâu Xanh, nâu Trục, vảy (nhị) Trục, vảy (lá mang túi phấn, Cấu tạo noãn), noãn hạt phấn
  11. - Quan sát hạt thông, cho biết chúng có đặc điểm gì? Hạt nằm ở đâu? Hạt Thông Hình nón thông đã chín Hạt Thông nhỏ, có cánh, nằm trên lá noãn hở (hạt trần)
  12. Thông chưa có quả thật sự 2 1 “Quả” Thông Hạt “Quả” nón của cây Thịt quả Hạt Linh sam
  13. Bài 40: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG I. CƠ QUAN SINH DƯỠNG II. CƠ QUAN SINH SẢN ( Nón) + Cơ quan sinh sản là nón (nón đực, nón cái) + Sinh sản bằng hạt, hạt nằm trên lá noãn hở (hạt trần) + Chưa có hoa, quả thật sự. www.themegallery.com
  14. Bài 40: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG I. CƠ QUAN SINH DƯỠNG II. CƠ QUAN SINH SẢN ( Nón) III. GÍA TRỊ CỦA CÂY HẠT TRẦN www.themegallery.com
  15. Bài 40: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG I. CƠ QUAN SINH DƯỠNG II. CƠ QUAN SINH SẢN ( Nón) III. GÍA TRỊ CỦA CÂY HẠT TRẦN - Em hãy nêu những giá trị của cây Hạt trần?
  16. Cây lấy gỗ Thông ba lá Hoàng đàn Cây pơmu Kim giao
  17. Cây làm cảnh Thiên tuế Trắc bách diệp Vạn tuế Bách tán
  18. Cây làm thuốc Thông đỏ Gỗ thông đỏ rất tốt, dùng làm nhà, bàn, tủ Thông đỏ, thông đỏ bắc còn được nghiên cứu để chiết xuất từ lá, thân và rễ chất taxol chữa ung thư.
  19. Qủa của cây bạch quả Cây bạch quả thuộc thực vật Hạt trần nổi tiếng với những tính năng chữa bệnh và đặc biệt sống rất lâu được xem là loài cây cổ nhất trái đất xuất hiện cách đây 300 triệu năm thời kỳ mà loài khủng long còn tồn tại.
  20. - Làm cảnh: Tuế, Trắc bách diệp, Bách tán - Cung cấp gỗ (tốt, thơm ): Thông, Pơmu, Hoàng đàn, Kim giao - Làm thuốc: Thông đỏ, Bạch quả . -
  21. Bài 40: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG I. CƠ QUAN SINH DƯỠNG II. CƠ QUAN SINH SẢN ( Nón) III. GÍA TRỊ CỦA CÂY HẠT TRẦN - Làm cảnh: Tuế, Trắc bách diệp, Bách tán - Cung cấp gỗ (tốt, thơm ): Thông, Pơmu, Hoàng đàn, Kim giao - Làm thuốc: Thông đỏ, Bạch quả . -
  22. Trồng rừng
  23. Hà Giang nhân giống thành công Đất trống, đồi núi trọc ở Ngân Sơn Thông đỏ bắc dần được phủ xanh bằng cây thông
  24. Vườn Quốc gia Vườn Quốc gia Pùmat Cúc Phương
  25. Kiểm tra đánh giá
  26. Kiểm tra đánh giá BÀI TẬP: Chọn phương án trả lời đúng nhất Câu 1: Thông được coi là cây hạt trần vì: a/ Thông có lá kim b/ Hạt thông có cánh Cc/ Hạt nằm trên lá noãn hở d/ Chưa có hoa Câu 2. Vì sao sự sinh sản bằng hạt lại tiến hoá hơn sinh sản bằng bào tử? Vì hạt có cấu tạo phức tạp đảm bảo cho duy trì và phát triển nòi giống: Có phôi là bộ phận để hình thành cây mới, có bộ phận dự trữ chất dinh dưỡng cho phôi, có vỏ bọc bảo vệ phôi.
  27. Bài tập: Hãy ghép thông tin ở cột B (a, b, c ) phù hợp với cột A (1, 2 ). Cột A Trả lời Cột B a) hạt lộ trên lá noãn hở. 1) Dương xỉ 1 d b) cơ quan sinh sản là hoa. 2) Cây thông 2 a, e c) có hạt nằm trong quả. 3) Cây có hoa 3 b, c d) sinh sản bằng bào tử. e) cơ quan sinh sản là nón.
  28. Hướng dẫn về nhà - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài - Đọc mục “em có biết” - Chuẩn bị theo tổ: Cành bưởi; hoa huệ; hoa hồng; rễ hành; rễ cải; lá đơn; lá kép; quả cam - Kẻ bảng trống theo mẫu SGK tr 135 vào vở bài tập