Bài giảng môn học Sinh học lớp 7 - Bài 41: Chim bồ câu
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Sinh học lớp 7 - Bài 41: Chim bồ câu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_hoc_sinh_hoc_lop_7_bai_41_chim_bo_cau.pptx
Nội dung text: Bài giảng môn học Sinh học lớp 7 - Bài 41: Chim bồ câu
- LỚP CHIM
- Bài 41: CHIM BỒ CÂU I. Đời sống Tổ tiên của chim bồ câu là gì? Bồ câu núi
- Bài 41: CHIM BỒ CÂU I. Đời sống: - Nơi sống: +Sống trên cây, bay lượn. +Có tập tính làm tổ. +Là động vật hằng nhiệt. -Sinh sản: +Thụ tinh trong +Trứng có vỏ đá vôi bao bọc, nhiều noãn hoàng. +Có hiện tượn ấp trứng , nuôi con bằng sữa diều.
- Bài 41: CHIM BỒ CÂU I. Đời sống: II. Cấu tạo ngoài và cách di chuyển: 1. Cấu tạo ngoài:
- Đặc điểm cấu tạo Ý nghĩa thích nghi Thân: hình thoi Làm giảm sức cản không khí khi bay Chi trước: cánh chim Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau, có Giúp chim bám chạt vào cành vuốt cây Lông ống: Có các sợi lông làm thành Phiến lông rộng từng phiến mỏng Lông tơ: các sợi lông làm thành chùm Giữ nhiệt và làm thân chim lông xốp nhẹ Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không răng Làm đầu chim nhẹ Cổ: dài ,khớp đầu với thân Phát huy tác dụng các giác quan
- Bài 41: CHIM BỒ CÂU I. Đời sống: II. Cấu tạo ngoài và cách di chuyển: 1. Cấu tạo ngoài: - Thân: hình thoi -Chi trước biến thành cách -Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt -Lông ống: có các sợi lông làm thành phiến mỏng -Lông tơ: có các sợi lông làm thành chùm lông xốp -Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không răng -Cổ: dài , khớp đầu với thân.
- Bài 41: CHIM BỒ CÂU I. Đời sống: II. Cấu tạo ngoài và cách di chuyển: 1. Cấu tạo ngoài: 2. Di chuyển: Chim có 2 kiểu bay: - Bay vỗ cánh: chim bồ câu, sếu, - Bay lượn: Hải âu, đại bàng,