Bài giảng môn Lịch sử 10 - Bài 19: Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X-XV

pptx 39 trang thuongnguyen 4030
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử 10 - Bài 19: Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X-XV", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_lich_su_10_bai_19_nhung_cuoc_khang_chien_chong.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử 10 - Bài 19: Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X-XV

  1. Bài 19: Những cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm ở các thế kỉ X - XV
  2. Kháng chiến chống Tống Kháng chiến chống Mông - Nguyên Phong trào đấu tranh chống Minh & khởi nghĩa Lam Sơn
  3. I.CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG: 1. Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê: Năm 979, Đinh Tiên Hoàng và con trưởng bị ám sát Triều đình nhà Đinh lục đục gặp khó khăn Quân Tống sang xâm lược
  4. hoãn binh tuyển bố thêm quân phòng LÊ HOÀN LÊN NGÔI quyết tâm kháng chiến giữ nước rèn vũ lập đồn khí lũy tích trữ lương thảo
  5. Phối hợp Chủ Chọn Dùng Lợi dụng tác chiến động bố đúng đối mưu kế địa hình giữa tượng đánh trí thế địa thế quân và tác chiến địch trận dân
  6. I.CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG: 2. Kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 - 1077) - Thập kỷ 70 của thế kỷ XI nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt, nhằm giải quyết khủng hoảng trong nước. “Nếu thắng, thế Tống sẽ tăng, các nước Liêu Hạ sẽ phải kiêng nể” - Tể tướng Vương An Thạch
  7. Giai đoạn 1: Chủ động đem quân đánh Tống Nhà Lý tổ chức kháng chiến Giai đoạn 2: Chủ động lui về phòng thủ đợi giặc.
  8. Sử dụng đòn Tiên Tiến Cho quân Giảng đánh tâm lý công mai phục hòa,giữ → quân ta phát chế phấn khởi, trước để ở nơi nền hòa quân Tống nhân phòng vệ hiểm yếu hiếu không đánh đã tan
  9. Sự bành trướng của đế quốc Mông Cổ Diện tích: 35 triệu km2( 1,5 triệu km2) Dân số: gần 50% dân số thế giới Quân Mông Cổ với lực lượng mạnh và hiếu chiến đã tiến hành xâm lược và thống trị nhiều nước ở châu Á, châu Âu “ Không có một dòng suối, một con sông nào không tràn đầy nước mắt chúng ta, không còn một ngọn núi, một cánh đồng nào không bị quân Mông Cổ giày xéo” - Nhà thơ Ác mê ni (1210- 1290)
  10. “- Quân Mông Cổ lớn lên trên yên ngựa, tự luyện tập chiến đấu, từ mùa xuân đến mùa đông, ngày ngày săn bắn, đó là cách sống của họ - Về đánh trận , họ lợi ở dã chiến, không thấy lợi thì không tiến quân - Trăm quân kị quay vòng, có thể bọc được vạn người. Nghìn quân kị tản ra có thể dài tới trăm dặm , kẻ địch chia ra thì họ chia ra, kẻ địch hợp lại thì họ hợp lại nên kị đội là thế mạnh của họ - Đội quân lúc ẩn lúc hiện, đến thì như trời rơi xuống, đi thì nhanh như chớp giật. Họ mà thắng thì đuổi theo địch chém giết không để trốn thoát, họ mà thua thì chạy rất nhanh, đuổi theo không kịp” - Theo lời sử học nhà Tống
  11. Thuyền chiến của quân Nguyên (tranh minh họa)
  12. II. BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG XÂM LƯỢC MÔNG-NGUYÊN THỜI TRẦN (THẾ KỶ XIII) - Năm 1258 - 1288 quân Mông - Nguyên 3 lần xâm lược nước ta. Giặc rất mạnh và hung bạo. - Các vua Trần cùng nhà quân sự Trần Quốc Tuấn đã lãnh đạo nhân dân cả nước quyết tâm đánh giặc giữ nước. - Những thắng lợi tiêu biểu: Đông Bộ Đầu, Hàm Tử, Chương Dương, Vạn Kiếp, Bạch Đằng.
  13. Một số danh tướng nổi tiếng thời Trần Trần Quốc Tuấn Trần Khánh Dư
  14. “ Không được cho Giao Chỉ là nước nhỏ mà khinh thường” HỐT TẤT LIỆT
  15. Sông Chanh - nơi diễn ra trận Bạch Bằng lịch sử
  16. Di tích bãi cọc chiến thắng Bạch Đằng năm 1288, tại xã Yên Giang, Yên Hưng đã được xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia
  17. Sử dụng Bắt giặc từ chiến thuật Phát huy lợi thế mạnh Biết được Tránh được “vườn không thế của đất chuyển dần chỗ mạnh, chỗ mạnh, nhà trống” nước, quân sang thế yếu, đánh chỗ đóng cọc, lợi chỗ yếu đội nhân từ chủ động yếu của giặc dụng thủy của địch dân. sang bị triều, để nhử động. địch.
  18. III. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MINH VÀ KHỞI NGHĨA LAM SƠN - Năm 1407 cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ thất bại, nước ta rơi vào ách thống trị của nhà Minh. - Năm 1418: Khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ do Lê Lợi lãnh đạo
  19.  Đặc điểm của Khởi nghĩa Lam Sơn: Từ một cuộc khởi nghĩa ở địa phương phát triển thành một cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc có quy mô cả nước. Trong suốt quá trình cuộc kháng chiến, tư tưởng nhân nghĩa luôn luôn được đề cao. Có đại bản doanh, có căn cứ địa kháng chiến và được sự ủng hộ của nhân dân
  20. Cuộc kháng chiến Cuộc kháng chiên chống Tống thời Bài thơ “Nam Quốc chống quân Mông- Tiền Lê diễn ra Sơn Hà” do ai viết? Nguyên diễn ra mấy vào1năm nào? 2 3lần? Khởi nghĩa Lam Sơn “Hịch Tướng sĩ” “ Bình Ngô đại cáo” diễn ra vào thời do ai viết? do ai viết? 4 gian5 nào? 6
  21. * Thống kê các cuộc kháng chiến, khởi nghĩa chống ngoại xâm trong các thế kỉ X – XVIII: Thời Tiền Lê Thời Lý Thời Trần Thời Lê Sơ Năm 981 1075-1077 1258; 1285; 1287- 1418- 1427 Thời gian 1288 Chống kẻ Tống Tống Mông-Nguyên Minh thù Triều đình Nhà Đại Việt phát Mông Cổ - một đế Nước ta bị giặc Minh đô Hoàn cảnh Đinh gặp khó triển. Tống khủng chế hùng mạnh hộ khăn hoảng Lê Hoàn Lý Thường Kiệt Vua Trần; Trần Quốc Lê Lợi Lãnh đạo Tuấn Trận Bạch Ung Châu, Khâm Đông Bộ Đầu, Hàm Chi Lăng - Xương Đằng Châu, Liêm Tử, Tây Kết, Giang Trận đánh Châu. Chương Dương, Vạn tiêu biểu Như Nguyệt Kiếp, Bạch Đằng Quân Tống bị Quân Tống thất Quân Mông - Khởi nghĩa thắng lợi Ta Kết quả đánh bại bại. Lí Thường Nguyên thất bại cấp ngựa thuyền cho Kiệt giảng hoà chúng về nước
  22. Xin cảm ơn cô giáo và các bạn đã lắng nghe!