Bài giảng môn Lịch sử 10 - Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X-XVIII - Năm học 2019-2020 - Lê Mai Trung Tín

pptx 24 trang thuongnguyen 4460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử 10 - Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X-XVIII - Năm học 2019-2020 - Lê Mai Trung Tín", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_lich_su_10_bai_20_xay_dung_va_phat_trien_van_h.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử 10 - Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X-XVIII - Năm học 2019-2020 - Lê Mai Trung Tín

  1. SỞ GD&ĐT TỈNH GIA LAI TRƯỜNG THPT PLEIKU LỊCH SỬ LỚP 10 BÀI 3: VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XVIII PHẦN 3: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA Giáo sinh thực hiện: Lê Mai Trung Tín Giáo Viên Hướng Dẫn: Nguyễn Thị Huyền Lớp: 10 Tiết: 29 Pleiku, ngày tháng năm 2020
  2. TƯ TƯỞNG TÔN GIÁO GIÁO DỤC KHOA HỌC – NỘI KỸ THUẬT DUNG VĂN HỌC NGHỆ THUẬT
  3. Nội NHO GIÁO PHẬT GIÁO ĐẠO GIÁO dung Độc , Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo có điều kiện phát triển mạnh. lập tự chủ Thời Trở thành hệ tư Chiếm vị trí độc tôn, Tuy không phổ kỳ tưởng chính thống chùa chiền được xây cập nhưng hòa Lý – của giai cấp thống trị, dựng khắp nơi, sư sãi lẫn với tín Trần chi phối ?nội dung đông. ? ngưỡng? dân giáo dục, thi cử song gian và một số không phổ biến trong đạo quán được nhân dân. xây dựng Thời Nho giáo chiếm vị trí Phật giáo, đạo giáo suy dần, số người kỳ độc tôn. theo Phật giáo và đạo giáo giảm Lê sơ ? ? Nét độc đáo
  4. Hoạt Tình hình giáo dục, văn học, nghệ động thuật, khoa học kỹ thuật X - XV nhóm (3 phút)
  5. Trình bày vài nét về sự phát triển giáo dục từ X – XV ?
  6. Sự phát triển giáo dục từ X - XV Từ thế kỷ X – XV Giáo dục Đại Việt có sự phát triển vượt bậc NămNămLêNăm 1070 Sơ1075 1484 3 vua nămmở Lập Lýkhoa tổ Thánhbia chức thi tiến đầu thiTông sĩ Hội ghitiên xây đểtên để chọndựng chọnở Văn TiếnVăn nhân Miếu Miếusỹ tài
  7. Qua sự phát triển của giáo dục từ thế kỷ X – XV em có thấy thời kỳ này có tác dụng và hạn chế gì ? Đào tạo người làm quan, người tài cho đất nước, nâng cao dân trí, Song không tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế.
  8. Trình bày vài nét về sự phát triển văn học từ X – XV ?
  9. Sự phát triển văn học từ X - XV Từ thế kỷ X – XV Văn học có sự phát triển vượt bậc Từ thế kỷ Phát triển XV văn học mạnh từ chữ Hán và thời nhà chữ Nôm Trần, nhất đều phát là văn học triển. chữ Hán. BạchNamBìnhQuốcHịch Đằng quốcNgô âmtướng Giangđại sơnthi cáo tậpsĩ hà phú
  10. Đặc điểm của văn học thời kỳ này ? Thể hiện tinh thần dân tộc, lòng yêu nước, tự hào dân tộc. Ca ngợi chiến công oai hùng, cảnh đẹp quê hương đất nước.
  11. Trình bày vài nét về sự phát triển nghệ thuật từ X – XV ?
  12. Sự phát triển nghệ thuật từ X - XV Từ thế kỷ X – XV Nghệ thuật có sự phát triển vượt bậc Nghệ Nghệ thuật thuật ĐiêuSânÂm Kiến KhấuKhắcNhạc trúc Điêu khắc rồng Múa rối nước TượngChuông phậtThápChùaThànhVạcChùaCồngThápTrốngChùaSáoTuồng chùaPhổ Chèo báo PhậtMột Quy Nhà Chămchiên trúccơmDâu Minh thiên Quỳnh Cộttích ĐiềnHồ Lâm
  13. Trình bày vài nét về sự phát triển KH – KT từ X – XV ?
  14. Sự phát triển nghệ thuật từ X - XV Từ thế kỷ X – XV KH – KT có sự phát triển vượt bậc ChínQuâ ToánĐịaSử nh Họchọclý sựtrị Lam sơn thực lục ĐạiLam việt sơn sử ký thực toàn lục thư ĐạiLậpBinhThiên thànhSúng thànhDư thư Namđịa thần toán yếutoán chí dư lượccơpháp pháp hạ
  15. Đặc điểm của văn hóa Việt Nam thời kỳ này ? Đời sống văn hóa của nhân dân thời Lý, Trần, Lê phát triển phong phú và đa dạng. Chịu ảnh hưởng của yếu tố bên ngoài song vẫn mang đạm nét dân tộc và dân gian
  16. CỦNG CỐ Đặc điểm thơ văn XI – XV ? Nét độc đáo và tính dân tộc, dân gian trong lĩnh vực nghệ thuật từ XI - XV ?
  17. Nho giáo có nguồn gốc từ đâu ? Ai sáng lập ? Giáo lý cơ bản của nho giáo ?
  18. Khổng Tử (551-479 TCN) Nho giáo có nguồn gốc từ Trung Quốc, do Khổng Tử sáng lập nên còn gọi là Khổng giáo. Tư tưởng của Nho giáo: đề cao nguyên tắc quan hệ xã hội theo nguyên tắc: “ Tam cương, ngũ thường” trong đó có 3 cặp quan hệ: Vua – Tôi, Cha – Con, Chồng – Vợ. Ngũ thường: Nhân, lễ, nghĩa, trí, tín (5 đức tính của người quân tử).
  19. Vì sao Nho giáo thành hệ tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị nhưng không phổ biến trong nhân dân ? Quan điểm, tư tưởng của nho giáo mang tính trật tự, kỷ cương đạo đức phong kiến vô cùng quy củ và khắt khe. Vì vậy giai cấp thống trị, bảo vệ chế độ phong kiến. Còn nhân dân chỉ tiếp thu các khía cạnh của Nho giáo.
  20. Phật giáo có nguồn gốc từ đâu ? Ai sáng lập ? Giáo lý cơ bản của phật giáo ?
  21. Phật giáo (563-463 TCN) Phật giáo có nguồn gốc từ Ấn Độ, do Tất Đạt Đa sáng lập nên còn gọi là Phật Thích Ca Mâu Ni. Tư tưởng của Phật giáo: đề cao tư tưởng nhân đạo, che chở, bảo vệ chúng sinh, hướng con người đến cái thiện, tất cả chúng sinh đều bình đẳng và phù hợp với người dân Đại Việt.
  22. Nguồn gốc cơ bản của Đạo giáo ? Ai là người sáng lập ra đạo giáo ?
  23. Lão Tử (TK VI TCN) Đạo giáo xuất phát từ đạo gia. Đó là một trong 4 tư tưởng lớn của Trung Quốc thời Xuận Thu chiến quốc. Người sáng lập ra là Lão Tử, còn gọi là Lão Đam.