Bài giảng môn Lịch sử khối 10 - Bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam

pptx 37 trang thuongnguyen 6960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử khối 10 - Bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_lich_su_khoi_10_bai_14_cac_quoc_gia_co_dai_tre.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử khối 10 - Bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam

  1. 1. Quốc gia Văn Lang-Âu Lạc a. Cơ sở hình thành nhà nước *Sự chuyển biến của văn hóa Đông Sơn - Kinh tế: Sử dụng công cụ đồng thau phổ biến, bắt đầu có công cụ sắt.
  2. Lưỡi cày đồng
  3. Trống Đồng phát hiện tại Nông Cống, Thanh Hóa Trống đồng phát hiện tại làng Hoàng Hạ, Phú Xuyên (Hà Nội).
  4. Rìu đồng sưu tầm tại Hà Đông, Hà Nội. Thạp đồng phát hiện tai Trấn Yên, Yên Bái.
  5. Chuông đồng Lẫy nỏ đồng. Dao găm có cán trang trí Đồ minh khí bằng đồng. hình người bằng đồng.
  6. Bộ dao Đông Sơn có cán trang trí hình người rất phong phú. Mảnh giáp Đông Sơn Vũ khí đông Sơn
  7. + Nền nông nghiệp lúa nước với việc dùng cày và sức kéo trâu bò khá phổ biến. + Có sự phân công giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp.
  8. -Xã hội: + Sự phân hóa xã hội giữa người giàu nghèo ngày càng rõ rệt. + Công xã thị tộc tan vỡ, thay vào đó là công xã nông thôn + Công tác trị thủy, thủy lợi yêu cầu chống giặc ngoại xâm => Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc ra đời
  9. b. Nhà nước Văn Lang-Âu Lạc -Thời gian tồn tại: Quèc gia V¨n Lang tõ thÕ kû VII- III TCN Quèc gia ¢u L¹c tõ thÕ kû III- 179 TCN. - Đời sống vật chất: + Ăn: Gạo tẻ, gạo nếp, thịt cá, rau củ. + Mặc: Nữ mặc váy, nam đóng khố. + Ở: nhà sàn.
  10. Nhà cửa thời Văn Lang
  11. Gương đồng và dao găm nữ tướng. Lưỡi cày đồng Mũi tên đồng thành Cổ Loa
  12. Lưỡi cày đồng hình trái tim được phát hiện ở thành Cổ Loa Bao chân bao tay bằng đồng
  13. - Đời sống tinh thần: + Tín ngưỡng: thờ cúng tổ tiên, thần linh, các vị anh hùng có công với nước. + Phong tục: nhuộm răng, ăn trầu, xăm mình +Tục lệ cưới xin, ma chay + Lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.
  14. Nhuộm răng đen xăm mình
  15. Đền Hùng Xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ
  16. Khu di tích Cổ Loa
  17. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI HÙNG VƯƠNG VUA HÙNG LẠC HẦU LẠC TƯỚNG Lạc tướng Lạc tướng Lạc tướng (Bộ) (Bộ) (Bộ) Bồ chính (Xóm, làng)
  18. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI ÂU LẠC Thục An Dương vương L¹c hÇu L¹c tíng (quan v¨n) (quan vâ) 15 bé (bå chÝnh) Bồ chính (Xóm, làng)
  19. Các tầng lớp xã hội Văn Lang – Âu Lạc Vua Quý tộc Dân tự do Nô tì
  20. *Nhận xét - Nhà nước Văn Lang đơn giản,sơ khai chưa có luật pháp và quân đội. - Nhà nước Âu Lạc được mở rộng hơn về mặt lãnh thổ, hoàn chỉnh hơn về bộ máy nhà nước như có quân đội mạnh, có vũ khí tốt, và thành Cổ Loa kiên cố nên đã đánh thắng được cuộc xâm lược của Triệu Đà năm 179 TCN.
  21. 2. Quốc gia cổ Cham pa 3. Quốc gia cổ Phù Nam
  22. Thánh địa mỹ sơn (Quảng Nam)
  23. Kinh đô Trà Kiệu ( còn gọi là kinh thành Sư Tử)
  24. Một số phù điêu và hiện vật tiêu biểu về kiến trúc Chăm ở Thánh địa Mỹ Sơn
  25. Tượng vũ nữ aspara (Chăm)
  26. Tượng Shiva múa
  27. Mảnh vàng lá khắc chữ và đồ trang sức bằng vàng
  28. Chùa Linh Sơn được xây dựng trên một gò đất cao của núi Ba Thê vào năm 1913.
  29. Tượng thần Brahma Tượng thần Visnu bằng đá, thế kỷ 7 - niên đại 1500 năm - của BT An Giang
  30. Nắp gốm
  31. Đồ gốm văn hóa Óc Eo
  32. Di tích Óc Eo
  33. Nội Dung Quốc gia cổ Cham Pa Quốc gia cổ Phù Nam - Cuối thế kỉ II, trên cơ sở văn -Thế kỉ I, trên cơ sở văn hóa Thời gian hóa Sa Huỳnh – Nam Trung Bộ. Óc Eo (An Giang) – Nam Bộ - Thế kỉ XV suy thoái. - Cuối thế kỉ VI suy yếu Chính trị - Theo chế độ quân chủ - Theo chế độ quân chủ Xã hội - Quý tộc, dân tự do, nô lệ - Quý tộc, bình dân, nô lệ - Nông nghiệp trồng lúa nước. - Nông nghiệp trồng lúa nước. Kinh tế - Thủ công, khai thác lâm - Thủ công nghiệp, ngoại thương thổ sản, xây dựng. - Tập quán: ở nhà sàn, ăn trầu, - Tập quán: ở nhà sàn, mặc áo thờ cúng tổ tiên, chui đầu, xăm mình, Văn hóa - Tục: hỏa táng người chết - Tục: thủy táng, hỏa táng, thổ táng - Tôn giáo: Hin đu, Phật giáo - Tôn giáo: đạo Hin đu - Chữ viết: chữ Chăm - Nghệ thuật ca múa nhạc phát triển.
  34. Nội Văn Lang- Âu lạc Cham Pa Phù Nam dung Thời gian tồn TK VII- 179 TCN Cuối TK II- TK XV TK I - cuối TK VI tại Địa bàn Bắc bộ và Bắc Bắc Trung bộ Nam bộ Trung bộ Nông nghiệp là Kinh tế nông Kinh tế nông nghiệp. Phát triển Kinh tế chủ yếu. Nghề nghiệp. Kỹ thuật đúc đồng phát xây dựng phát ngoại thương triển. triển. đường biển. Chính trị Quân chủ chuyên chế. Phân hóa thành 2 bộ phận thống trị Xã hội và bị trị