Bài giảng môn Lịch sử khối 10 - Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X-XVIII

ppt 34 trang thuongnguyen 3390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử khối 10 - Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X-XVIII", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_khoi_10_bai_20_xay_dung_va_phat_trien.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử khối 10 - Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X-XVIII

  1. I. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc từ các thế kỉ X- XV Tiết thứ nhất : Nội dung chuyên đề phần I 1.Tư tưởng. tôn giáo: 2.Giáo dục 3.Nghệ Thuật 4.Khoa học kĩ thuật Tiết thứ hai : Nội dung chuyên đề phần II Tình hình văn hóa ở các thế kỷ từ XI-XVIII 1.Tư tưởng. tôn giáo: 2.Giáo dục. 3.Nghệ thuật và khoa học- kĩ thuật
  2. • Nội dung chuyên đề • Phần1: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỶ X – XV: 1.Tư tưởng. tôn giáo: 2.Giáo dục 3.Nghệ Thuật 4.Khoa học kĩ thuật
  3. • 1. Tôn giáo ,tư tưởng : • -Phật giáo • -Nho giáo • -Lão giáo • Đây là ba tôn giáo chính du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc ,đến các thế kỉ độc lập càng có điều kiện phát triển
  4. Các em hãy nêu tình hình tôn giáo thời Lý –Trần? • a . Thời Lý –Trần : Đạo Phật được du nhập từ Ấn Độ,do thái tử Tất Đạt Đa sáng lập( còn gọi là Phật Thích Ca Mâu Ni). Đạo Phật đề cao tư tưởng nhân đạo, che chở, bảo vệ chúng sinh, hướng con người đến cái thiện, quy định việc thờ cúng tổ tiên, tất cả chúng sinh đều bình đẳng, nên rất phù hợp với người dân Đại Việt.
  5. • Thời Lý, Trần: Phật giáo giữ vị trí quan trọng và phổ biến , chúa chiền được xây dựng khắp nơi,sư sãi rất đông Từ vua đến quan,dân đều sùng đạo phật,các nhà sư được triều đình coi trọng
  6. Sau khi các vua Trần nhường ngôi vị cho Thái Tử lên giữ chức thái thượng hoàng và quy y cửa phật điển hình nhất vua Trần nhân tông là ông tổ lập ra phái thiền Trúc Tháp phật hoàng Trần Nhân Tông Lâm Yên Tử phát triển đến ngày hôm nay
  7. Nho giáo :ảnh hưởng của nho giáo còn ít Đạo giáo tuy không phổ cập nhưng hòa lẫn với các tín ngưỡng dân gian như đọc bùa chú,lập am .miếu
  8. b. Thời Lê sơ Cuối thế kỷ XIV- thế kỷ XV địa vị của các tôn giáo có sự thay đổi không ? Các em nhớ lại kiến thức ( về nguồn gốc? Do ai sáng lập? Giáo lí cơ bản là gì? Nho giáo được chế độ phong kiến tiếp thu như thế nào ? Khổng tử(551-479TCN.)
  9. • trong thiết chế quân chủ tuyệt đối của thời Lê,vai trò của nhà vua được đẩy lên rât cao,với chủ nghĩa “tôn quân’’Nho giáo trở thành công cụ phục vụ chế độ phong kiến .Thời vua Lê Thánh Tông Nho giáo chiếm vị trí hàng đầu trong đời sống văn hóa tinh thần của thời đại. ông đã tìm cách "làm sáng tỏ đạo thánh hiền" khiến muôn người tin theo.
  10. • Thế kỉ XV,Nho giáo được nâng lên địa vị độc tôn ,trở thành hệ tư tưởng chính thống của nhà nước phong kiến thời Lê sơ. Sự phát triển của giáo dục Nho học cũng góp phần củng cố vị trí của Nho giáo Phật giáo bị hạn chế, thu hẹp, Đạo giáo giảm bớt nhưng vẫn tiếp tục duy trì trong nhân dân.
  11. II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học kỹ thuật: 1. Giáo dục: Tình hình giáo dục của nước ta?
  12. II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học kỹ thuật: 1. Giáo dục: Thời Lý,Trần: Năm 1070, Lý Thánh Tông cho lập văn miếu ở kinh đô Thăng Long - Năm 1075, khoa thi đầu tiên chọn nhân tài được tổ chức ở kinh thành. - Từ đó giáo dục được tôn vinh, phát triển.
  13. ⚫Năm 1076, nhà Quốc Tử Giám được xây kề sau Văn Miếu, ban đầu là nơi học của các hoàng tử, sau mở rộng thu nhận cả các học trò giỏi trong thiên hạ. Văn Miếu Quốc Tử Giám (1076)
  14. Thầy đồ dạy nho sinh ở Quốc tử giám
  15. Thời Trần ,giáo dục,thi cử quy định chặt chẽ hơn Chu Văn An (1292 -1370) là nhà giáo, nhà văn hoá, nhà thơ văn lớn ở đời Trần.
  16. • Tại đây cô có một yêu cầu là các em hãy tìm hiểu về các kì thi ở các triều đại phong kiến từ thế kỉ X- XV? Mục đích của các kì thi là gì ? • ( sau kì thi Hương 3 năm tổ chức 1 lần nếu đỗ thi được công nhân là cống sĩ ( Hương cống) rồi sau 1 năm nữa mới lên kinh đô dự kì thi Hội chọn tiến sĩ • Nếu đỗ đạt thì các tiến sĩ mới được dự thi Đinh (thi ở cung điện của vua )Thi Đình là kì thi quan trọng và là kì thi lớn nhất chọn ra nhân tài đứng đầu .Nhũng người đạt vị trí cao nhất từ trên xuống là Trạng nguyên, Bảng nhãn , Thám hoa ,Hoàng giáp .
  17. Thời Lê sơ,nhà nước quy định cứ 3 năm có một kì thi hội chọn tiến sĩ. Trong dân gian số người đi học ngày càng đông và số người đỗ đạt ngày càng nhiều Riêng thời Lê Thánh Tông (1460 – 1497) đã tổ chức được 12 khoa thi hội chọn 501 người đỗ tiến sĩ . Năm 1484 ,nhà nước quyết định dựng bia ghi tên tiến sĩ . Để tôn vinh Nho học, .nhiều trí thức tài giỏi đã góp phần quan trọng vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước
  18. Em biết gì về bia tiến sĩ dưới triều Lê sơ? Việc dựng bia tiến sĩ có ý nghĩa gì ? Phần này các em có thể tự tìm hiểu và trong thời lượng của bài học ngày hôm nay cô chỉ xin cung cấp cho các em một số thông tin
  19. Sau khi có kết quả ở kì thi Hội thì học vị của các sĩ tử được quyết định vào bảng vàng ghi danh là vinh hiển tột cùng. Các tiến sĩ có tên niêm yết trên bảng vàng sẽ được ban yến tiệc trong cung, được bệ kiến hoàng thượng, được thăm hoa ở vườn ngự uyển, được cưỡi ngựa dạo khắp kinh thành, rồi vinh quy bái tổ. Phần thưởng cao quý nhất cho tiến sĩ là được khắc tên vào bia đá đặt ở Văn Miếu để lưu danh mãi mãi.
  20. Việc dưng bia tiến sĩ có tác dụng gì? Có tác dụng khuyến khích việc học, tôn vinh đề cao những người tài giỏi góp trí tuệ ,tài năng cho đất nước
  21. • 2. Văn học : phần này các em tự học theo sách giáo khoa :thành tựu văn học chữ Hán ,chữ Nôm,các tác phẩm ,tác giả tiêu biểu và nội dung • - Thể hiện tinh thần yêu nước và lòng tự hào dân tộc • - Ca ngợi quê hương đất nước và những chiến công oai hung trong lịch sử dân tộc
  22. 3. Nghệ Thuật: a .Nghệ thuật kiến trúc phát triển . Nhiều công trình kiến trúc phật giáo được xây dựng ở thời Lý –Trần như chùa Một cột , chùa Dâu, chùa Phật tích, tháp Báo Thiên, Phổ Minh, Kinh đô Thăng Long, thành nhà Hồ là những công trình kiến trúc tiêu biểu và đặc sắc của việt nam
  23. Tượng Phật Quỳnh Lâm (Đông Triều, Tháp Báo Thiên 1057 ở Quảng Ninh Thăng Long (Hà Nội Chuông Quy Điền 1101 ở, Thăng Long Vạc Phổ Minh An Nam Tứ Đại Khí
  24. Thành Nhà Hồ tỉnh Thanh Hóa, do Hồ Quý Ly xây dựng vào năm 1397 bằng những khối đá xanh rất lớn chồng khít lên nhau và rất kiên cố.Được xem là biểu tượng của nghệ thuật xây thành của nước ta
  25. • C .Nghệ thuật sân khấu tuồng,chèo ,múa rối nước,ca múa nhạc ,lễ hội dân gian khá phát triển,nhiều loại nhạc cụ ra đời
  26. Múa rối nước là một loại hình nghệ thuật đặc sắc, phát triển từ thời Lý.
  27. ca múa nhạc ,lễ hội dân gian khá phát triển,nhiều loại nhạc cụ ra đời
  28. Thuyền chiến có lầu
  29. Súng thần cơ
  30. Xem trước nội dung bài 24: 1.tình hình của các tôn giáo ở nước ta với sự xuất hiện của tôn giáo mới 2. tình hình giáo dục ở các thế kỉ X-XVIII 3. thành tựu về nghệ thuật và khoa học kĩ thuật