Bài giảng môn Lịch sử khối 10 - Bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI - XVIII

ppt 30 trang thuongnguyen 8290
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử khối 10 - Bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI - XVIII", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_khoi_10_bai_22_tinh_hinh_kinh_te_o_cac.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử khối 10 - Bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI - XVIII

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ ◼ Câu 1: Em hãy cho biết nguyên nhân suy sụp của triều Lê sơ? ◼ Câu 2: Em hãy nêu nguyên nhân của cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều, chiến tranh Trịnh-Nguyễn?
  2. Bài 22 TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII ◼ 1. Tình hình nơng nghiệp ở các thế kỉ XVI-XVIII. ◼ 2. Sự phát triển của thủ cơng nghiệp ◼ 3. Sự phát triển của thương nghiệp ◼ 4. Sự hưng khởi của các đơ thị
  3. 1. Tình hình nơng nghiệp ở các thế kỉ XVI-XVIII. ???. Tình hình nơng nghiệp của nước ta cuối thế kỉ XV đến nửa đầu thế kỉ XVII như thế nào? Từ cuối thế kỉ XV đến nửa đầu thế kỉ XVII, do nhà nước khơng quan tâm đến sản xuất, nội chiến giữa các thế lực phong kiến liên tiếp xảy ra. => Nơng nghiệp sa sút, mất mùa đĩi kém liên miên.
  4. 1. Tình hình nơng nghiệp ở các thế kỉ XVI-XVIII ???. Từ nửa sau thế kỉ XVII, tình hình nơng nghiệp nước ta như thế nào? Từ nửa sau thế kỉ XVII, tình hình chính trị dần ổn định, nơng nghiệp 2 Đàng cĩ những bước phát triển: + Ở cả hai Đàng, diện tích đất canh tác ngày càng được mở rộng, nhất là Đàng Trong. + Thủy lợi được củng cố như : bồi đắp đê đập, nạo vét mương máng.
  5. 1. Tình hình nơng nghiệp ở các thế kỉ XVI-XVIII + Giống cây trồng ngày càng phong phú, đa dạng với hàng chục giống lúa nếp, lúa tẻ. Ngồi ra cịn cĩ nhiều loại cây lương thực, cây cơng nghiệp, cây ăn quả, . + Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết. Cùng với sự phát triển của nơng nghiệp, ở cả 2 Đàng, chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung vào tay địa chủ.
  6. 1. Tình hình nơng nghiệp ở các thế kỉ XVI-XVIII
  7. 2. Sự phát triển của thủ cơng nghiệp ???. Tình hình phát triển của thủ cơng nghiệp trong các thế kỉ XVI-XVIII như thế nào? Các nghề thủ cơng truyền thống tiếp tục phát triển, đạt đến trình độ cao như làm gốm, dệt lụa, . Nhiều nghề thủ cơng mới xuất hiện như: khắc in bản gỗ, làm đường trắng, làm đồng hồ, làm tranh sơn mài. Ngành khai thác mỏ phát triển ở cả Đàng Trong và Đàng Ngồi.
  8. 2. Sự phát triển của thủ cơng nghiệp Các làng nghề thủ cơng ngày càng nhiều như dệt lụa, làm giấy, nhuộm vải, đúc đồng, . ???. Thế mạnh của thủ cơng nghiệp thời kỳ này là gì? Cĩ nhiều sản phẩm hấp dẫn, trình độ kĩ thuật cao được nhiều người, nhất là thương nhân nước ngồi, ưa thích như lụa là, gấm vĩc, đồ gốm, . ???. Ý nghĩa tích cực của việc phát triển các làng nghề thủ cơng đương thời là gì?Kể tên một số làng nghề thủ cơng mà em biết?
  9. 2. Sự phát triển của thủ cơng nghiệp Sự phát triển của các làng nghề thủ cơng đã tạo ra nhiều sản phẩm tiêu dùng chất lượng cao. Đáp ứng nhu cầu trao đổi hàng hĩa trong và ngồi nước. Thúc đẩy kinh tế hàng hĩa phát triển. Một số làng nghề nổi tiếng như: làng dệt lụa tơ tằm ở Vạn Phúc (Thị xã Hà Đơng, Hà Tây), làng gốm Bát Tràng (Hà Nội), Đơng Triều (Quảng Ninh), làng đúc đồng Ngũ Xá (Hà Nội), .
  10. 2. Sự phát triển của thủ cơng nghiệp Cặp chân đèn gốm hoa đầu Lư hương gốm Bát Tràng thế kỉ XVII (năm 1590)
  11. 2. Sự phát triển của thủ cơng nghiệp Bình gốm Bát Tràng ( năm 1627)
  12. 2. Sự phát triển của thủ cơng nghiệp L à n g đúc đồng ở Ngũ Xá (Tây Hà Nội), những mặt hàng của họ làm ra nổi tiếng hàng trăm năm nay như chân đèn, lư hương, hạc đ ồ n g , Chân đèn
  13. 3. Sự phát triển của thương nghiệp ◼ Hoạt động nhĩm: ◼ Câu 1: Tình hình nội thương của nước ta trong các thế kỉ XVI-XVIII phát triển như thế nào? ◼ Câu 2: Biểu hiện của sự phát triển ngoại thương trong các thế kỉ XVI-XVIII?
  14. 3. Sự phát triển của thương nghiệp ➢ Nội thương: Từ các thế kỉ XVI-XVIII buơn bán trong nước ngày càng phát triển: + Chợ làng, chợ huyện, chợ phủ mọc lên ở khắp nơi và họp theo phiên. + Nhiều nơi xuất hiện làng buơn và trung tâm buơn bán của vùng. +Buơn bán lớn như buơn chuyến bằng thuyền xuất hiện. +Việc buơn bán giữa các vùng miền phát triển.
  15. 3. Sự phát triển của thương nghiệp Một cảnh buơn bán ở chợ khi xưa
  16. 3. Sự phát triển của thương nghiệp ➢ Ngoại thương: Trong các thế kỉ XVI-XVIII, ngoại thương phát triển mạnh mẽ: + Thuyền buơn các nước, kể cả các nước châu Âu như Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp, đến nước ta buơn bán ngày càng nhiều. + Họ bán: vũ khí, thuốc súng, len dạ, bạc, đồng, đồ sứ, . + Mua về: tơ lụa, đường, đồ gốm, các loại nơng-lâm sản. + Thương nhân nhiều nước đã lập phố xá, cửa hàng để buơn bán lâu dài.
  17. 3. Sự phát triển của thương nghiệp Thương cảng Hội An (cuối thế kỉ XVIII)
  18. 3. Sự phát triển của thương nghiệp Đến giữa thế kỉ XVIII, ngoại thương suy yếu dần do chế độ thuế khĩa ngày càng phức tạp, quan lại khám xét phiền phức. ???. Nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển của thương nghiệp ở các thế kỉ XVI-XVIII? Nguyên nhân phát triển của thương nghiệp: + Do chính sách mở cửa của chính quyền Trịnh, Nguyễn. + Do các cuộc phát kiến địa lí tạo điều kiện giao lưu Đơng-Tây thuận lợi.
  19. 3. Sự phát triển của thương nghiệp ???. Sự phát triển của ngoại thương cĩ tác dụng gì đối với nền kinh tế nước ta? + Làm cho kinh tế hàng hĩa nước ta phát triển. + Tạo điều kiện cho kinh tế nước ta tiếp cận với kinh tế thế giới và phương thức sản xuất mới.
  20. 4. Sự hưng khởi của các đơ thị ???. Nguyên nhân nào dẫn đến sự hưng khởi của các đơ thị? Đơ thị hưng khởi do thủ cơng nghiệp và thương nghiệp phát triển, nhất là ngoại thương.
  21. 4. Sự hưng khởi của các đơ thị ???.Sự hưng thịnh của các đơ thị ở các thế kỉ XVI-XVIII được biểu hiện như thế nào? Vào thế kỉ XVI-XVIII, nhiều đơ thị được hình thành và phát triển hưng thịnh: + Thăng Long (cịn gọi là Kẻ Chợ) gồm 36 phố phường và 8 chợ rất phát triển, trở thành đơ thị lớn nhất cả nước. + Những đơ thị mới như Phố Hiến (Hưng Yên), Hội An (Quảng Nam), Thanh Hà (Phú Xuân-Huế) trở thành những nơi buơn bán sầm uất. Đầu thế kỉ XIX, các đơ thị suy tàn dần, trừ Thăng Long.
  22. 4. Sự hưng khởi của các đơ thị Thăng Long Phố Hiến Hội An Thanh Hà
  23. 4. Sự hưng khởi của các đơ thị Thăng Long ở thế kỉ XVII
  24. 4. Sự hưng khởi của các đơ thị Phố cổ Hội An bên bờ sơng Hồi
  25. 4. Sự hưng khởi của các đơ thị Hội An ngày nay
  26. 4. Sự hưng khởi của các đơ thị Một gĩc Phố Hiến (Hưng Yên)-ngày nay.
  27. 4. Sự hưng khởi của các đơ thị Một trong những dấu tích của cảng cổ Thanh Hà
  28. CỦNG CỐ ???. Em cĩ nhận xét gì về tình hình kinh tế nước ta trong các thế kỉ XVI-XVIII? + Thế kỉ XVI-XVIII, nền kinh tế nước ta cĩ những bước phát triển mới, phồn thịnh. + Thủ cơng nghiệp ngày càng tăng tiến nhưng chưa thể chuyển sang phương thức sản xuất tư bảnchủ nghĩa. + Ngoại thương phát triển và sự hưng khởi của các đơ thị đã tạo điều kiện cho nước ta tiếp cận với nền kinh tế thế giới. +Do những hạn chế trong chính sách của nhà nước nên đến cuối thế kỉ XVIII, Đại Việt vẫn là một nước nơng nghiệp lạc hậu.
  29. DẶN DỊ ◼ Các em về nhà học bài và trả lời các câu hỏi trong Sách Giáo Khoa và đọc trước bài 23: “ Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ Tổ quốc cuối thế kỉ XVIII”