Bài giảng môn Lịch sử khối 10 - Bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ XVIII

ppt 26 trang thuongnguyen 4720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử khối 10 - Bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ XVIII", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_khoi_10_bai_23_phong_trao_tay_son_va_s.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử khối 10 - Bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ XVIII

  1. LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN THẾ KỶ XVIII.
  2. Bài 23:
  3. Câu hỏi bài cũ Sự phát triển của hệ thống đô thị có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống kinh tế, xã hội ?
  4. Câu trả lời bài cũ + Thúc đẩy sự phát triển kinh tế + Tạo nên lối sống đô thị mới trong dân cư.
  5. Câu hỏi bài cũ Ngoại thương phát triển có tác như thế nào đối với sự phát triển kinh tế nước ta?
  6. Câu trả lời bài cũ Sự phát triển của ngoại thương tạo điều kiện cho đất nước tiếp cận với nền kinh tế thế giới với phương thức sản xuất mới.
  7. Câu hỏi bài cũ Vì sao nội thương thời kỳ này phát triển?
  8. Trả lời bài cũ + Nông nghiệp và thủ công nghiệp phát triển, hàng hóa làm ra nhiều nên nhu cầu trao đổi hàng hóa của người dân lớn. chính vì vậy tạo điều kiện thuận lợi và thúc đẩy thương nghiệp phát triển.
  9. Bài 23: PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC, BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỶ XVIII. I/. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC CUỐI THẾ KỶ XVIII: * Tình hình chung của đất nước: * Phong trào Tây Sơn: II/. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỶ XVIII: 1/. Kháng chiến chống Xiêm (1785) 2/. Kháng chiến chống Thanh (1789) III/. VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN: * Sự hình thành: * Chính sách của vương triều Tây Sơn. * Sự sụp đổ của vương triều Tây Sơn:
  10. Bài 23: PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC, BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỶ XVIII. I/. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC CUỐI THẾ KỶ XVIII: * Tình hình chung của đất nước: - Từ giữa thế kỷ XVIII, chế độ phong kiến ở Đàng Ngoài và Đàng Trong bị khủng hoảng sâu sắc. - Từ đó, phong trào nông dân bùng nổ.
  11. Bài 23: PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC, BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỶ XVIII. I/. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC CUỐI THẾ KỶ XVIII: * Phong trào Tây Sơn: - Bùng nổ vào năm 1771 tại ấp Tây Sơn (Bình Định) do Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo.
  12. LƯỢC ĐỒ PHONG TRÀO TÂY SƠN
  13. Bài 23: PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC, BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỶ XVIII. I/. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC CUỐI THẾ KỶ XVIII: * Phong trào Tây Sơn: - Bùng nổ vào năm 1771 tại ấp Tây Sơn (Bình Định) do Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo. - Đến năm 1788, Tây Sơn đã đánh đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong và chính quyền Lê – Trịnh ở Đàng Ngoài, thống nhất đất nước.
  14. Bài 23: PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC, BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỶ XVIII. II/. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỶ XVIII: 1/. Kháng chiến chống Xiêm (1785) - Được Nguyễn Ánh cầu viện, 5 vạn quân Xiêm xâm chiếm vùng Nam bộ của nước ta. - Đầu năm 1785, Nguyễn Huệ tổ chức trận Rạch Gầm – Xoài Mút (Tiền Giang) đánh tan quân xâm lược Xiêm.
  15. Rạch Gầm - Xoài Mút là tên gọi một đoạn sông Tiền, giới hạn bởi 2 sông nhánh nhỏ là sông Rạch Gầm (phía thượng lưu) và sông Xoài Mút (phía hạ lưu). Tại đây, ngày 20/1/1785, quân Tây Sơn do Nguyễn Huệ chỉ huy đã đánh bại 2 vạn quân Xiêm.
  16. KHU DI TÍCH CHIẾN THẮNG RẠCH GẦM - XOÀI MÚT (TIỀN GIANG)
  17. Bài 23: PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC, BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỶ XVIII. II/. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỶ XVIII: 2/. Kháng chiến chống Thanh (1789) - Được Lê Chiêu Thống cầu cứu, 29 vạn quân Thanh sang xâm lược nước ta. - Nguyễn Huệ quyết định lên ngôi Hoàng đế (Quang Trung) và tiến quân ra Bắc. - Từ đêm 30 tháng Chạp năm Mậu Thân đến mùng 5 Tết Kỷ Dậu (25 - 30/01/1789), quân Tây Sơn đánh bại cuộc xâm lược của quân Thanh, giảiViệcphónglên ngôiđất nướcHoàng. Đế có ý nghĩa: Đất nước có chủ quyền, vì sự độc lập của dân tộc, quyết tiêu diệt quân xâm lược, bảo vệ đất nước.
  18. Trưa mùng 5 Tết Kỷ Dậu 1789, Vua Quang Trung vào Thăng Long, 15/1/1789 (20 tháng chạp Mậu Thân), vua hành quân ra Tam Điệp – Biện Sơn. Tại đây, vua Đêm 30 Tết, đại quân cùng bộ tham mưu lên của vua tấn công. kế hoạch đại phá quân Thanh. 26/12/1788, quân tướng của vua 22/12/1788, tại Phú Xuân Quang Trung xuất (Huế), Nguyễn Huệ lên hiện tại Nghệ An ngôi Hoàng đế (Quang cách Huế hơn Trung) rồi tiến quân ra 350km. Bắc.
  19. Bài 23: PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC, BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỶ XVIII. III/. VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN: * Sự hình thành: - Sau khi đánh tan quân Thanh, Quang Trung xây dựng chính quyền mới theo chế độ quân chủ chuyên chế từ Thuận Hóa trở ra Bắc.
  20. Bài 23: PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC, BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỶ XVIII. III/. VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN: * Chính sách của vương triều Tây Sơn. - Thành lập chính quyền các cấp. - Kêu gọi nhân dân khôi phục sản xuất - Lập lại sổ hộ khẩu. - Tổ chức lại giáo dục, thi cử (chữ Nôm) - Tổ chức lại quân đội. - Quan hệ ngoại giao tốt đẹp với nhà Thanh, Lào và Chân Lạp.
  21. Bài 23: PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC, BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỶ XVIII. III/. VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN: * Sự sụp đổ của vương triều Tây Sơn: - Ngày 16/09/1792, Quang Trung mất - Năm 1802, trước sự tấn công của Nguyễn Ấnh, vương triều Tây Sơn sụp đổ.
  22. Bảo tàng Quang Trung (thị trấn Phú Phong, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định)