Bài giảng môn Lịch sử khối 7 - Bài 19: Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)

ppt 21 trang thuongnguyen 5960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử khối 7 - Bài 19: Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_khoi_7_bai_19_khoi_nghia_lam_son_1418.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử khối 7 - Bài 19: Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)

  1. Tình hình nước ta sau khi cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại Nhà Minh đặt ách thống trị nên đất nước ta: - Về chính trị: Xoá bỏ quốc hiệu nước ta. Nước ta chỉ là một quận của Trung Quốc. - Về kinh tế: Bị quân Minh bóc lột nặng nề về thuế - Về VH-GD: Bị kìm hãm. Chúng thi hành chính sách ngu dân. - Về xã hội: Đàn áp phong trào yêu nước của nhân dân Vì vậy nhân dân ta nổi dậy khởi nghĩa chống lại quân Minh khắp mọi nơi.
  2. Bài 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN ( 1418-1427) I- Thời kì ở miền tây Thanh Hóa ( 1418-1423) II- Giải phóng nghệ An, Tân bình, Thuận Hóa và tiến quân ra Bắc ( 1424-1426) III- Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng (cuối năm 1426 - cuối năm 1427 )
  3. Bài 19: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1417-1428) I. THỜI KÌ Ở MIỀN TÂY THANH HOÁ ( 1418- 1423) 1. Lê lợi dựng cờ khởi nghĩa:
  4. Lª lîi nguyªn tr·I (1385 – 1433) (1380 – 1442)
  5. a. Lê Lợi là người như thế nào? b. Nguyễn Trãi là người như thế nào?
  6. Núi Chí Linh Vùng Đất Lam Sơn
  7. - Năm 1416 bộ chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn được thành lập. Họ làm lễ ăn thề ở Lũng Nhai. Tại vùng đất Lam Sơn, trong những ngày này có 2 sự kiện lịch sử. Theo em đó là sự kiện gì? Diễn ra vào thời gian nào? Lũng Nhai – Nơi diễn ra hội thề 1416
  8. - Ngày 7/2/1418 Lê lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, tự xưng là Bình Định Vương. Dựng cờ khởi nghĩa 1418
  9. 2. Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn:
  10. Địch tấn công và lui quân Ta rút lui Địch bao vây Căn cứ nghĩa quân Hoạt động của nghĩa quân tại miền tây Thanh Hóa
  11. KÕ ho¹ch ®¸nh giÆc
  12. Thanh Hoá Nghệ An
  13. Đa Căng Lam Sơn Tây Đô Trà Lân Diễn Châu Khả Lưu Nghệ An Lục Niên Tân Bình Thuận Hóa
  14. 1.Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm 1426) a) Hoàn cảnh : * Quân địch : - Tháng 10 -1926 Vương Thông chỉ huy 5 vạn quân kéo vào Đông Quan - Kế hoạch : đánh vào chủ lực quân ta ở Cao Bộ (Chương Mĩ –Hà Tây) * Quân ta : mai phục ở Tốt Động và Chúc Động b) Diễn biến : 15
  15. 16 Lược đồ trận Tốt Động – Trúc Động
  16. 2.Trận Chi Lăng –Xương Giang tháng 10 năm 1427 a) Hoàn cảnh : * Quân địch : Đầu tháng 10-1427 ,15 vạn viện binh chia làm hai đạo tiến vào nước ta : -Đạo thứ nhất do Liễu Thăng chỉ huy từ Quảng Tây Lạng Sơn -Đạo thứ hai do Mộc Thạnh chỉ huy từ từ Vân Nam Hà Giang * Quân ta : - Vây thành diệt viện. - Tiêu diệt đạo quân của Liễu Thăng trước b) Diễn biến : 17
  17. 18 Lược đồ trận Chi Lăng – Xương Giang
  18. Quân Minh Quân Lê Lợi 19
  19. CHI LĂNG CẦN TRẠM PHỐ CÁT CÁNH ĐỒNG XƯƠNG GIANG THÀNH XƯƠNG GIANG THỊ CẦU CHÍ LINH 20
  20. 1.SỰ KIỆN 2.DANH NHÂN 3.CHIẾN TRẬN 4.ĐỊA DANH 21