Bài giảng môn Lịch sử lớp 10 - Bài 10: Thời kì hình thành và phát triển chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)

ppt 40 trang thuongnguyen 7780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử lớp 10 - Bài 10: Thời kì hình thành và phát triển chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_10_bai_10_thoi_ki_hinh_thanh_va_ph.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử lớp 10 - Bài 10: Thời kì hình thành và phát triển chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)

  1. Chương VI TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI Bài 10 THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
  2. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu 2. Xã hội phong kiến Tây Âu 3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại
  3. 1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu * Sự thành lập: -Thế kỉ thứ III, đế quốc Rôma rơi vào khủng hoảng, nô lệ nổi dậy đấu tranh, sản xuất sút kém, xã hội rối ren. - Cuối thế kỉ thứ V, đế quốc Rôma bị người Giecman xâm lược. - Đế quốc Rôma diệt vong, năm 476 chế độ phong kiến được hình thành ở châu Âu.
  4. 1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu CÁC BỘ TỘC NGƯỜI GIÉC-MAN ĐẾ QUỐC RÔ-MA
  5. NGƯỜI HUNG NÔ Cuộc di cư của người Giéc-man
  6. 1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu Romulus Augustus - vị Hoàng đế cuối cùng của Đế chế Tây Rô-ma đầu hàng vua người Giéc-man Odoacer năm 476
  7. * Những việc làm của người Giecman: - Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nên nhiều vương quốc mới: Ăng-glô Xắc-xông, Đông Gốt,Tây Gốt, Phơ – răng
  8. Vương quốc Ăng- Glô Xắc-xông Vương quốc Vương quốc Phơ-răng Đông Gốt Vương quốc Buốc-gông Vương quốc Tây Gốt Vương quốc Văng-đan CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN TÂY ÂU
  9. Từ bỏ tôn giáo nguyên thuỷ, tiếp thu Ki-tô giáo
  10. * Chích sách: - Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô ma cũ rồi chia cho nhau. - Các giai cấp mới được hình thành: lãnh chúa phong kiến và nông nô.
  11. Quý tộc vũ sĩ Quí tộc Lãnh chúa Giéc-man phong kiến Quý tộc tăng lữ Quan hệ SX phong kiến ở Châu Âu Phụ thuộc Nông dân Nông nô Nô lệ Mất đất
  12. *Tác động: => Quan hệ sản xuất phong kiến ở châu Âu được xác lập: Lãnh chúa phong kiến và nông nô.
  13. Quý tộc vũ sĩ Quý tộc tăng lữ Vua Giáo hoàng Rô- ma Công tước Hội đồng Hồng y Hầu tước Tổng giám mục BáBá tướctước Giám mục TửTử tướctước NamNam tướctước Linh mục KịKị sĩ Phó tế
  14. BẬC THANG ĐẲNG CẤP TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN TÂY ÂU VUA CÔNG TƯỚC GIÁO HOÀNG HIỆP SĨ GIÁM MỤC LÍNH NÔNG NÔ
  15. 2. Xã hội phong kiến Tây Âu Quý tộc thị Quý tộc – tộc, thân lãnh chúa binh, nhà phong kiến; thờ Kitô Tăng lữ Người Giéc-man Chiếm đất, xâm nhập ban tặng Lãnh địa Tây Âu Nông dân, Nông nô nô lệ SỰ HÌNH THÀNH LÃNH ĐỊA PHONG KIẾN
  16. Lãnh địa phong kiến Là vùng đất đai rộng lớn (đất trồng trọt, lâu đài, vinh thự, nhà thờ, có hào sâu, tường cao bao quanh) tạo thành những pháo đài kiên cố Mỗi lãnh địa thuộc quyền cai quản của lãnh chúa. Lâu đài của Lãnh chúa
  17. 2. Xã hội phong kiến Tây Âu Lãnh địa bao gồm: + Đất của lãnh chúa có lâu đài, nhà thờ, thôn xóm của nông dân có hào sâu, tường cao, tạo thành những pháo đài kiên cố. + Đất khẩu phần được các lãnh chúa giao cho nông nô cày cấy và thu tô thuế.
  18. Nhà nguyện Tháp canh Đường Vọng lâu đi tuần Cầu treo Khán đài Chòi canh Lâu đài của lãnh chúa
  19. Nhóm 1: Nhóm 2: Nêu đặc trưng kinh Nêu đặc điểm chính tế của lãnh địa trị của lãnh địa THẢO LUẬN NHÓM Nhóm 3: Nhóm 4: Miêu tả cuộc sống Miêu tả cuộc của lãnh chúa sống của nông trong lãnh địa nô trong lãnh địa
  20. Sự phát triển của kinh tế trong lãnh địa Nông nô đang sản xuất
  21. Đặc trưng kinh tế lãnh địa Lãnh địa là cơ sở kinh tế đóng kín, mang tính chất tự nhiên, tự cấp, tự túc. + Nông dân trong lãnh địa nhận ruộng đất cày cấy và nộp tô, họ bị buộc chặt vào lãnh chúa + Cùng với sản xuất lương thực, nông nô còn dệt vải, giày dép, rèn vũ khí cho Lãnh chúa
  22. Đời sống chính trị của lãnh địa Lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lập có quân đội, tòa án, pháp luật riêng, chế độ thuế khóa, tiền tệ riêng * Lãnh chúa nắm quyền về chính trị, tư pháp, tài chính, có quân đội, chế độ thuế khóa, tiền tệ riêng không ai can thiệp vào lãnh địa của lãnh chúa. * Mỗi lãnh địa như một pháo đài bất khả xâm phạm, có hào sâu, tường cao, có kị sĩ bảo vệ.
  23. Mỗi lãnh địa còn như một pháo đài bất khả xâm phạm, có hào sâu, tường cao, có kị sĩ bảo vệ
  24. Cuộc sống của lãnh chúa Lãnh chúa có cuộc sống nhàn rỗi, xa hoa, sung sướng dựa trên sự bóc lột sức lao động của nông nô.
  25. Cảnh sinh hoạt của lãnh chúa phong kiến
  26. Quan sát và rút ra nhận xét về 2 bức tranh dưới đây?
  27. Lập bảng so sánh chế độ phong kiến phương Đông với Tây Âu theo những nội dung sau: Chế độ phong kiến Chế độ phong Nội dung so sánh phương Đông kiến Tây Âu Thời gian Thế kỉ III TCN Thế kỉ V hình thành Giai cấp Địa chủ, Lãnh chúa, trong xã hội nông dân nông nô Tư tưởng, tôn Nho giáo, Hồi giáo, Phật Thiên chúa giáo, có giáo giáo , không có Giáo hội Giáo hội Nông nghiệp, thủ công Nông nghiệp tự cấp, nghiệp, thương nghiệp, tự túc, không trao đổi Đặc trưng kinh tế đã xuất hiện kinh tế với bên ngoài hàng hóa Thể chế chính trị Chế độ phong kiến tập Chế độ phong kiến quyền phân quyền
  28. 3. Thành thị trung đại * Nguyên nhân: - Những tiền đề của nền kinh tế hàng hóa xuất hiện, thị trường được mở rộng. - Thủ công nghiệp diễn ra quá trình chuyên môn hóa. * Sự thành lập: - Thợ thủ công đến ngã ba đường, bến sông, bến cảng nơi có đông người qua lại để lập xưởng và buôn bán.
  29. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỦ CÔNG NGHIỆP Đánh cá Làm yên ngựa Đóng giầy Làm mũ Làm rượu Cắt tóc
  30. -Cuộc sống: + Cư dân chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân, họ tập hợp lại với nhau trong các phường hội với những quy chế riêng gọi là phường quy.
  31. Cảng Ham bourg (Đức)thế kỉ XV
  32. 3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại Quan sát bức tranh Hội chợ ở Đức và rút ra nhận xét ?
  33. Hội chợ Săm-pa-nhơ Pháp
  34. -Vai trò: + Phá vỡ nền kinh tế tự cung, tự cấp tạo điều kiện cho nền kinh tế hàng hía phát triển. + Góp phần xóa bỏ chế độ phân quyền xây dựng chế độ phong kiến tập quyền thống nhất quốc gia. + Tạo điều kiện tri thức phát triển, xuất hiện một số trường đại học lớn như OSFORD ở Anh, SORBONNE ở Pháp, Bôlônha (Italia),
  35. ĐẠI HỌC OSFORD Ở ANH
  36. Đại học SORBONNE ở Pháp
  37. BÀI TẬP CỦNG CỐ So sánh lãnh địa và thành thị theo những nội dung sau đây: Nội dung Lãnh địa Thành thị Thời gian Thế kỉ IX Thế kỉ XI hình thành Đất lãnh chúa, Phố xá, bến cảng, Tổ chức đất khẩu phần lâu đài Lãnh chúa, Thợ thủ công, Cư dân nông nô thương nhân Nông nghiệp đóng Thủ công nghiệp và Kinh tế kín, tự nhiên, tự thương nghiệp, kinh tế cấp, tự túc hàng hóa phát triển
  38. H. thành Giec-man Phong kiến phân quyền QHSX PK Lãnh chúa Nông nô KT HH Thành thị Lãnh địa trung đại
  39. BÀI TẬP VỀ NHÀ 1. Hoàn thiện các bảng có nội dung so sánh trong bài: - Giữa Chế độ phong kiến phương Đông với Chế độ phong kiến Tây Âu. - Giữa Lãnh địa và Thành thị. 2. Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 (SGK/Trang 59)
  40. CON ĐƯỜNG TƠ LỤA