Bài giảng môn Lịch sử lớp 10 - Bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam

ppt 44 trang thuongnguyen 7130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử lớp 10 - Bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_10_bai_14_cac_quoc_gia_co_dai_tren.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử lớp 10 - Bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam

  1. Bài 14 CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM
  2. LƯỢC ĐỒ CÁC DI CHỈ KHẢO CỔ Ở VIỆT NAM Văn Lang – Âu Lạc Cham Pa Phù Nam
  3. 1/ Quốc gia Văn Lang – Âu Lạc a/ Quá trình hình thành nhà nước. * Kinh tế -Công cụ đồng thau phổ biến, bắt đầu có đồ sắt. -Trồng lúa nước, sử dụng sức kéo trâu bò, săn bắn, đánh cá, chăn nuôi, đúc đồng, làm gốm. -Phân công lao động giữa NN và TCN.
  4. Những chuyển biến về kinh tế Rìu đồng và thuổng đồng Đông Sơn
  5. Lưỡi cày, rìu và dao bằng đồng thời Đông Sơn
  6. Lưỡi cày đồng, mũi tên đồng
  7. Trống đồng Ngọc Lũ Thạp đồng Đào Thịnh Mặt trống đồng hoa văn ngược chiều kim đồng hồ
  8. TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN MẶT TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN
  9. * Xã hội - Phân hóa giàu nghèo chưa sâu sắc. - Công xã thị tộc tan rã→công xã nông thôn và gia đình phụ hệ ra đời. →Nhu cầu trị thủy, làm thủy lợi, chống ngoại xâm. Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc ra đời
  10. -Tổ chức nhà nước đơn giản: +Vua Hùng, vua Thục. +Lạc hầu, Lạc tướng. +Cả nước có 15 bộ, do Lạc tướng đứng đầu. +Bồ chính cai quản xóm, làng. -Xã hội: Vua, quý tộc, dân tự do, nô tì.
  11. Di tích Đền Hùng thờ các vua Hùng ở Phú Thọ
  12. Lễ hội Đền Hùng Phú Thọ
  13. *Đời sống vật chất: -Ăn gạo tẻ, gạo nếp, rauTục, cá ,xăm thịt mình -Ở nhà sàn, nhuộm răng, ăn trầu, xâm mình. -Nữ mặc áo, váy, nam đóng khố, thích đeo trang sức.
  14. Thờ cúng tổ tiên
  15. Đồ trang sức bằng đồngĐồ (gốm Văn hóathờiĐông HùngSơn Vương) 5/12/2021
  16. Thành Cổ Loa
  17. Thành Cổ Loa
  18. *Đời sống tinh thần: + Thờ cúng tổ tiên, thần linh, các vị anh hùng. + Tục cưới xin, ma chay, lễ hội.
  19. Lễ cưới Chôn người chết kèm hiện vật Lễ hội cầu mùa Tượng nhà mồ
  20. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI VĂN LANG ÂU LẠC Vua( Vua Hùng,Thục Phán) L¹c hÇu L¹c tíng (quan v¨n) (quan vâ) 15 bé (bå chÝnh) Bồ chính (Xóm, làng)
  21. Thành Cổ Loa theo tương truyền gồm 9 vòng xoáy trôn ốc, Mỗi vòng thành đều có hào nước bao quanh bên ngoài, hào rộng trung bình từ 10 m đến 30 m, có chỗ còn rộng hơn. Các vòng hào đều thông với nhau và thông với sông Hoàng. Sự kết hợp của sông, hào và tường thành không có hình dạng nhất định, khiến thành như một mê cung, là một khu quân sự vừa thuận lợi cho tấn công vừa tốt cho phòng thủ.
  22. LÉy ná b»ng ®ång – Cæ Loa C«ng cô ®ång – Cæ Loa
  23. Các tầng lớp xã hội Văn Lang – Âu Lạc Vua Quý tộc Dân tự do Nô tì
  24. 2/ Quốc gia cổ Champa. (Sa Huỳnh) -Miền Trung và Nam Trung Bộ. -Tk II, Lâm Ấp. Tk VI đổi tên Champa. -Trồng lúa, sử dụng công cụ sắt và sức kéo trâu, bò -Làm thủ công, khai thác rừng, xây tháp trình độ cao.
  25. Cham Pa Phù Nam
  26. Vũ nữ Apsara Một số hình ảnh nhà nước Cham- pa Đồ gốm Tượng nữ thần pohnagar Tín ngưỡng
  27. -Vua→Tể tướng, các đại thần. -Kinh đô: Chà Bàn-Bình Định. -Chữ viết: chữ Phạn. -Tôn giáo: Hinđu, Phật giáo. -Ở nhà sàn, ăn trầu, hỏa táng. -Xã hội: Quý tộc, dân tự do, nông dân lệ thuộc, nô lệ.
  28. Gốm Chămpa
  29. Mũ bằng vàng của Chăm pa vào thế kỉ VII - VIII
  30. Thiếu nữ Chăm
  31. Thánh địa Mĩ Sơn Tháp Chăm
  32. Múa quạt Múa cung đình Múa đội nước
  33. Kĩ thuật xây tháp Tháp Bà Ponagar Thánh địa Mỹ Sơn Tháp Poklong Garai
  34. Khuyên tai bằng vàng Chân đèn hình người bằng đồng
  35. 3/ Quốc gia cổ Phù Nam (Óc Eo-An Giang) -Trồng lúa, làm thủ công, đánh cá, buôn bán, ngoại thương. -Ở nhà sàn, theo Phật giáo, Hinđu. -Thích ca, múa, phân hóa giàu, nghèo. -Xã hội: Quý tộc, bình dân, nô lệ. -Cuối Tk VI, suy yếu bị Chân Lạp chiếm
  36. Hình ảnh khai quật văn hóa Phù Nam Vật dụng sinh hoạt Một số hình ảnh nhà nước Phù Nam Tín ngưỡng Đồ trang sức
  37. Di tích Phù Nam
  38. Ấm đất nung
  39. Khuyên tai bằng vàng Chân đèn hình người bằng đồng
  40. Đồng tiền Phù Nam Tượng Bà La Môn
  41. Nội Văn Lang- Âu Cham Pa Phù Nam dung Lạc Thời gian tồn tại TK VII- 179 TCN Cuối TK II- TK XV TK I - cuối TK VI Địa bàn Bắc bộ và Bắc Trung bộ Nam bộ Bắc Trung bộ Kinh tế nông Nông nghiệp là Kinh tế nông nghiệp. Phát chủ yếu. Nghề nghiệp. Kỹ Kinh tế triển ngoại đúc đồng phát thuật xây dựng thương đường triển. phát triển. biển. Chính trị Quân chủ chuyên chế. Phân hóa thành 2 bộ phận Xã hội thống trị và bị trị
  42. Bài Tập TNKQ Câu 1: Quốc gia cổ Lâm Ấp-Champa được hình thành trên địa bàn của nền văn hóa nào? A. Đồng Nai B. Óc-Eo C. Sa Huỳnh D. Đông Sơn Câu 2: Điền vào chổ trống câu sau đây? “Thời Bắc thuộc, vùng đất phía nam Hoành Sơn bị nhà Hán xâm chiếm và đặt thành quận, huyện ___ là huyện xa nhất.” A. Tượng Lâm B. Lâm Ấp C. Champa D. Hoành Sơn
  43. Câu 3: Quốc gia cổ Phù Nam được hình thành trên cơ sở của nền văn hóa nào? A. Đông Sơn B. Đồng Nai C. Sa Huỳnh D. Óc-Eo Câu 4: Quốc gia Phù Nam tồn tại trong thời gian nào? A. Từ thế kỷ I - VI B. Từ thế kỷ II - V C. Từ thế kỷ I - V D. Từ thế kỷ II - IV