Bài giảng môn Lịch sử lớp 10 - Bài 24: Văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X-XVIII

pptx 14 trang thuongnguyen 5920
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử lớp 10 - Bài 24: Văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X-XVIII", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_lich_su_lop_10_bai_24_van_hoa_dan_toc_trong_ca.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử lớp 10 - Bài 24: Văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X-XVIII

  1. Bài 22 XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC Tk X-XV
  2. I-Tư tưởng, tôn giáo. 1-Nho giáo: -Do Khổng tử sáng lập ở Trung Quốc. -Hệ tư tưởng chính của phong kiến thống trị. -Nguyên tắc cơ bản trong quan hệ vua-tôi, cha-con, chồng-vợ (tam cương, ngũ thường). -Tư tưởng chi phối nội dung giáo dục,KHỔNG thi cử. TỬ DẠY HỌC -Phát triển mạnh thời(tranhLê vẽsơ). ( Khổng tử )
  3. 2-Phật giáo: -Do Thích ca mâu ni sáng lập ở Ấn Độ. -Đề cao tư tưởng khoan dung, bình đẳng, không phân biệt giai cấp. -Giữ vị trí đặc biệt quan trọng, rất phổ biến và phát triển mạnh thời Lý, Trần Tk X-XIV. -Các nhà sư được triều Phật Thích Ca Mâu Ni ChùaChùađình MộtcoiLángtrọngCộtgọi, làChùa. ChiêuMật Thiền, chùa tựNhất (LángTrụ Thượng, chùa Diên-ĐốngHựu Đa,, Liên Hoa ĐàiChùa(Hà TrấnNội Quốc). KiếnHà (Nộichùatrúc). Khaiđộc đáoQuốc nhất) Việt Nam
  4. 3-Đạo giáo: -Do Lão tử sáng lập ở Trung Quốc. -Đạo giáo không phổ biến nhưng hòa lẫn với tín ngưỡng dân gian. -Một số đạo quán được xây dựng. ( Lão tử )
  5. II-Giáo dục, văn hóa, nghệ thuật, KH-KT. 1-Giáo dục: -Tk XI- XV giáo dục Đại Việt phát triển, là nguồn đào tạo quan lại, người tài. -1070 Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu. -1075 khoa thi đầu tiên tổ chức ở kinh thành. -1484 dựng bia ghi tên tiến sĩ. -Thời Lê sơ cứ 3 năm thi Hội chọn Tiến sĩ. -Thời Lê Thánh Tông 12 lần thi Hội. KhuêBia tiếnVănsĩCáckhoa- Vănthi NhoMiếuhọcQuốcnămTửNhâmGiámTuất(năm(1442)1070)
  6. Khung cảnh sĩ tử đang thi
  7. Bia tiến sĩ Văn miếu
  8. 2-Văn học: -BanBạch đầuĐằngnặnggiangtưphútưởng Phật giáo, thời Trần văn học dân tộc phát triển. Thơ Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ, phú Bạch Đằng giang, Cáo Bình Ngô -Các tác phẩm văn học thể hiện tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc. -Tk XV văn học chữ Hán, chữ Nôm phát triển của Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Lý Tử Tấn. Nguyễn Trãi NAM QUỐCCáo SƠNBình HÀNgô.
  9. 3-Nghệ thuật: *Kiến trúc: -Phật giáo chùa Một Cột , chùa Dâu, chùa Phật Tích , tháp Phổ Minh, tháp Báo Thiên, chuông, tượng. -Nho giáo:CHÙA thành TÂY ThăngPHƯƠNG Long, thànhCHÙA Nhà KEO Hồ, tháp Chăm CHÙA DÂU *Điêu khắc: chạm khắc, trang trí hình rồng, hoa sen, phù điêu tiên nữ. *Nghệ thuật sân khấu: chèo, tuồng, ca, múa, nhạc cụ, múa rối nước, đấu vật, đua thuyền TƯỢNG PHẬT BÀ NGHÌN TAY NGHÌNTHÁP MẮT PHỔ MINH
  10. Hát chèo 3-NghệNhạc thuậtcụ. : *Kiến trúc: Thành Thăng Long THÀNH NHÀ HỒ -Phật giáo chùa Một Cột , chùa Dâu, chùa Phật Tích , tháp Phổ Minh, tháp Báo Thiên, chuông, tượng. Rồng thời Lý -Nho giáo: thành Thăng Long, thành NhàRồng thời Hồ,Trần CHÙA KEO tháp ChămHátCHÙAtuồng TÂY PHƯƠNG Múa rối nước *Điêu khắc: chạmCHÙA khắc, DÂU trang trí hình rồng, hoa sen, phù điêu tiên nữ. *Nghệ thuật sân khấu: chèo, tuồng, ca, múa, nhạc cụ, múa rối nước, đấuChếvậttác, gốmđuaBátthuyềnTràng Rồng thời Lê TƯỢNG PHẬT BÀ NGHÌN TAY NGHÌNTHÁP RồngMẮTPHỔ TrungMINHQuốc
  11. 4-Khoa học-kĩ thuật: -Sử: Đại Việt sử kí, Lam Sơn thực lục, Đại Việt sử kí toàn thư. THÀNH NHÀ HỒ -Địa: Dư địa chí, Hồng Đức bản đồ, -Quân sự: Binh thư yếu lược. -Chính trị: Thiên Nam dư hạ. -Toán: Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp. -Quốc phòng: chế súng thần cơ, thuyền chiến có lầu, thành nhà Hồ Súng thần cơ Hồng ĐứcThuyềnĐịa đồ-có1490lâu
  12. Câu 1: Hệ tư tưởng chính thống của các triều đại phong kiến Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV là: A. Nho Giáo BB . Phật Giáo C. Hồi Giáo D. Đạo Giáo
  13. Câu 2: Ý nào không chính xác về biểu hiện đạo Phật luôn luôn giữ một vị trí đặc biệt quan trọng dưới thời Lý – Trần? AA . Nhà nước cấm các tôn giáo khác hoạt động, trừ đạo Phật B. Vua quan nhiều người cũng theo đạo Phật, đã góp tiền để xây dựng chùa đúc chuông, tô tượng C. Nhà sư được triều đình tôn trọng, có lúc cùng tham gia bàn việc nước D. Khắp nơi trong cả nước, đâu đâu cũng có chùa chiền được xây dựng
  14. Câu 3: Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chiếm vị trí độc tôn ở nước ta từ thế kỉ nào? B A. TK XIV B. TK XV C. TK XII-XV D. TK XIII