Bài giảng môn Lịch sử lớp 10 - Bài 36: Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân

ppt 17 trang thuongnguyen 4090
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử lớp 10 - Bài 36: Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_10_bai_36_su_hinh_thanh_va_phat_tr.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử lớp 10 - Bài 36: Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân

  1. CHƯƠNG III. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN (Từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) Bài 36. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN 1. Sự ra đời và tình cảnh của giai cấp vô sản công nghiệp. Những cuộc đấu tranh đầu tiên (giảm tải) 2. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở nửa đầu thế kỉ XIX 3. Chủ nghĩa xã hội không tưởng
  2. 2. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân nửa đầu thế kỉ XIX - Do bị tư sảnNguyên áp bức nhân bóc nào lột. làm cho phong - Đời sống quátrào khó đấu khăn. tranh của giai cấp công nhân bùng nổ ở các nước châu Âu ?
  3. Câu hỏi thảo luận nhóm (3’) Nhóm 1: Nêu diễn biến phong trào đấu tranh của công nhân Pháp ở nửa đầu TK XIX? Nhóm 2: Trình bày phong trào đấu tranh của công nhân Anh ở nửa đầu TK XIX? Nhóm 3: Nêu diễn biến phong trào đấu tranh của công nhân Đức ở nửa đầu TK XIX? Nhóm 4: Nhận xét về kết quả, nguyên nhân thất bại, ý nghĩa các phong trào đấu tranh của công nhân Pháp, Anh, Đức ở nửa đầu TK XIX?
  4. Chú giải Phong trào Hiến chương Phong trào công nhân khởi nghĩa ANH (1836 – 1848) ĐỨC Sơ-lê-din (1844) PHÁP Li-ông (1831) LƯỢC ĐỒ PHONG TRÀO CÔNG NHÂN Ở TÂY ÂU NHỮNG NĂM 30 - 40 THẾ KỈ XIX
  5. Công nhân Anh đưa hiến chương đến nghị viện
  6. 2. Phong trµo ®Êu tranh cña giai cÊp c«ng nh©n ë ®Çu thÕ kØ XIX Ph¸p Anh §øc Ng.nh©n BÞ tư sản bãc lét nÆng nÒ, ®êi sèng c¬ cùc. DiÔn Năm 1831 công 1836 - 1848 Năm1844 biÕn nhân dệt Li ông diễn ra“Phong C«ng nh©n khởi nghĩa đòi trào Hiến S¬lªdin khởi tăng lương, giảm chương” đòi nghĩa, chống giờ làm. Họ nêu phổ thông đầu lại sự hà cao khẩu hiệu phiếu, tăng khắc của giới “Sống trong lao lương, giảm chủ. KÕt qu¶, động hoặc chết giờ làm. ý nghÜa trong chiến đấu !”. Năm 1834 công nhân nhà máy tơ Li ông khởi nghĩa đòi thiết lập nền
  7. 3. Chủ nghĩa xã hội không tưởng - Hoàn Chủcảnh nghĩa ra đời:xã hội Tình không cảnh khổ cực của người laotưởng động ra đờinói trong chung, hoàn giai cấp công cảnh nào? nhân nói riêng đã tác động đến ý thức, tư tưởng của một số người tiến bộ trong giai cấp tư sản, muốn xây dựng một xã hội mới =>CNXH không tưởng ra đời.
  8. Câu hỏi thảo luận nhóm (3’) • Nhãm 1: Nªu néi dung cña CNXH kh«ng tưởng? • Nhãm 2: NhËn xÐt mÆt tÝch cùc cña CNXH kh«ng tưởng? • Nhãm 3: Nªu nh÷ng mÆt h¹n chÕ cña CNXH kh«ng tưởng? • Nhãm 4: Nªu ý nghÜa cña CNXH kh«ng tưởng?
  9. - Nội dung • Lªn ¸n mÆt tr¸i cña x· héi tư b¶n. • Mong muèn x©y dùng mét x· héi míi tèt ®Ñp h¬n, kh«ng cã tư hữu, không có bóc lột. • Đại biểu: Xanh Xi-mông, Phu-ri-ê, Ô-oen.
  10. Vài nét về Xanh Xi-mông Ông xuất thân quý tộc, có học vấn uyên bác và tư tưởng tiến bộ, đã giúp nhân dân các thuộc địa Anh đấu tranh giành độc lập. Ông kịch liệt phê phán chế độ áp bức bóc lột, kêu gọi xây dựng một xã hội công bằng, văn minh. SAINT SIMON (1760 - 1825) XANH-XI-MÔNG (1760-1825)
  11. S. Phu ri ê (1772-1837) Là con một thương gia ở Pháp. Ông phê phán xã hội tư bản một cách sâu sắc, đề ra kế hoạch cải tạo xã hội bằng việc lập ra những đơn vị lao động, trong đó mọi người lao động theo kế hoạch, có thời gian nghỉ ngơi. S. Phu ri eâ
  12. R. Ô oen (1771-1858) Sinh trưởng ở Anh, là con một người thợ thủ công, sau trở thành một chủ xưởng lớn thuê tới 2500 công nhân. Ông cũng chủ trương đi đến chủ nghĩa xã hội bằng cách tuyên truyền, thuyết phục và nêu gương. R. OÂ oen
  13. - Mặt tích cực + Phª ph¸n x· héi tư b¶n. + B¶o vÖ quyÒn lîi giai cÊp c«ng nh©n. + Dù ®o¸n vÒ x· héi tư¬ng lai. - Mặt hạn chế + Kh«ng ph¸t hiÖn ®ược quy luËt ph¸t triÓn cña CNTB. + Kh«ng thÊy ®ược sø mÖnh cña giai cÊp v« s¶n. - Ý nghĩa: Lµ tư tưởng tiÕn bé, cæ vò ngưêi lao ®éng ®Êu tranh, lµ tiÒn ®Ò ra ®êi cña chñ nghÜa xã hội khoa học sau nµy.
  14. Chủ nghĩa xã hội không tưởng là một hệ thống quan điểm, tư tưởng về giải phóng xã hội, giải phóng con người, xây dựng một xã hội mới tốt đẹp không có áp bức, bóc lột, đảm bảo cho mọi người thực sự có cuộc sống bình đẳng, hạnh phúc. NhưVậyng lại Chủ đưa nghĩa ra con xã đư hộiờng, không biện pháp sai lầm, đó là bằng giáotưởng dục, thuyếtlà gì? phục và tuyên truyền hòa bình cho lý tưởng của họ.
  15. BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1. “Sống trong lao động hoặc chết trong chiến đấu !”, đó là khẩu hiệu đấu tranh của công nhân nước nào? A. Nước Anh. B. Nước Pháp. C. Nước Đức. D. Nước Mĩ.
  16. Câu 2. Năm 1831, công nhân dệt thành phố Li-ông (Pháp) đấu tranh đòi quyền lợi gì? A. Được tự do bầu cử. B. Thiết lập nền cộng hòa. C. Tăng lương, giảm giờ làm. D. Nghỉ ngày chủ nhật có lương. Câu 3. Ý nghĩa của phong trào công nhân Châu Âu nửa đầu thế kỷ XIX? A. Chủ nghĩa tư bản thụt lùi một bước. B. Giai cấp công nhân đã hoàn toàn trưởng thành. C. Đánh đấu bước trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế. D. Làm các chủ xưởng phải tăng lương theo yêu cầu của công nhân.
  17. Câu 4. Mặt tích cực của chủ nghĩa xã hội không tưởng? A. Giai cấp công nhân không ủng hộ họ. B. Không đủ tiền để thực hiện ước mơ của họ. C.C Phê phán sâu sắc xã hội tư bản, dự đoán về xã hội tương lai. D. Không thấy được vai trò và sức mạnh của giai cấp công nhân. Câu 5. Hạn chế lớn nhất của CNXH không tưởng là gì? A. Chưa đánh giá đúng vai trò của giai cấp công nhân. B. Chưa nhận thức đúng bản chất bóc lột của CNTB. C. Chưa xác định đúng phương pháp đấu tranh đúng đắn. D. Chưa đấu tranh bảo vệ quyền lợi cho giai cấp vô sản mà mới chỉ đòi quyền lợi cho giai cấp tư sản.