Bài giảng môn Lịch sử lớp 12 - Tiết 45+46, Bài 23: Khôi phục và phát triển kinh tế - Xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973-1975) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thanh Sang
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử lớp 12 - Tiết 45+46, Bài 23: Khôi phục và phát triển kinh tế - Xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973-1975) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thanh Sang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_lich_su_lop_12_tiet_4546_bai_23_khoi_phuc_va_p.ppt
Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử lớp 12 - Tiết 45+46, Bài 23: Khôi phục và phát triển kinh tế - Xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973-1975) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thanh Sang
- NHỚ MÙA HOA XUYẾN CHI Biết em yêu hoa Xuyến Chi Nhạc: Quỳnh Hợp Anh rong ruổi đi tìm hái Lời thơ: Nguyễn Tháng 5, thu không trở lại Xuân Cảm Rapper: Tống Hạo Rưng rưng trong nắng anh về Nhiên Phối khí: Yên Lam Lạc lõng qua mùa hạ cháy Phòng thu: Lam Không hoa trên mái tóc thề Quân Cánh hoa mùa thu run rảy Giấc mơ mùa hoa Xuyến Chi Xin hỏi mùa thu, có còn giữ những câu thề Cho mênh mông trắng một vùng hoa dại Hoa Xuyến Chi thay lời anh muốn ngỏ Vẫn đợi chờ dẫu năm tháng chia xa Anh lang thang đi qua những vùng thương nhớ Trên những con đường tràn ngập hoa Xuyến Chi Gió lao xao những lời anh thủ thỉ Em có về cùng với hoa Xuyến Chi 12/05/2021 1
- Tiết 45 + 46 Bài 23. KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM 1973-1975 12/05/2021 Học kì II - Năm Học 2019 - 2020: GV NGUYỄN THANH2 SANG, MÔN LỊCH SỬ
- NỘI DUNG BÀI HỌC I. Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội, ra sức chi viện cho miền Nam. II. Miền Nam đấu tranh chống địch “Bình định – lấn chiếm” tạo thế lực tiến tới giải phóng hoàn toàn. III. Giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc. 1.Chủ trương kế hoạch giải phóng miền Nam. a.Bối cảnh lịch sử: b.Nội dung: 2.Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 a.Chiến dịch Tây Nguyên (từ ngày 4/3 đến 24/3/1975). b.Chiến dịch Huế-Đà Nẵng (từ 21-29/3/1975). c.Chiến dịch Hồ Chí Minh (từ 26/4-30/4/1975). IV.Nguyên nhân thắng lợi,ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống, cứu nước(1954-1975). 1.Nguyên nhân thắng lợi: 2.Ý nghĩa Lịch sử: Nguyên Thanh Sang - môn Lịch sử - 3 THPT Gio Linh-QT
- I. MIỀN BẮC KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI, RA SỨC CHI VIỆN CHO MIỀN NAM. (GIẢM TẢI)
- II. Miền Nam đấu tranh chống địch “Bình định – lấn chiếm” tạo thế lực tiến tới giải phóng hoàn toàn. 1. Âm mưu mới của Mỹ và chính quyền Sài Gòn: - 3/1973: Lính Mỹ rút khỏi miền Nam, nhưng vẫn giữ lại 2 vạn cố vấn quân sự, tiếp tục viện trợ cho chính quyền Sài Gòn. - Chính quyền Sài Gòn phá hoại Hiệp định Paris, tiến hành chiến dịch “ tràn ngập lãnh thổ” , lấn chiếm vùng giải phóng của ta. 12/05/2021 Nguyên Thanh Sang - môn Lịch sử - 5 THPT Gio Linh-QT
- 2. Miền Nam đấu tranh chống “Bình định – lấn chiếm”: - 7-1973: Hội nghị lần thứ 21 của Đảng, nêu rõ nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam là tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ. - Cuối 1973: quân ta kiên quyết đánh trả địch, chủ động mở các cuộc tấn công. - Cuối 1974: ta mở hoạt động quân sự ở đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ. 12/05/2021 Nguyên Thanh Sang - môn Lịch sử - 6 THPT Gio Linh-QT
- ❑ 6/1/1975: quân ta giành thắng lợi trong chiến dịch đánh đường 14 – Phước Long. Chứng tỏ: + Sự suy yếu và bất lực của quân đội Sài Gòn. + Sự lớn mạnh và khả năng thắng lớn của quân ta. - Phối hợp với đấu tranh quân sự, ta cũng đẩy mạnh đấu tranh chính trị, ngoại giao. - Tại các vùng giải phóng, nhân dân đẩy mạnh sản xuất, tăng cường nguồn dự trữ cho cuộc chiến đấu giải phóng miền Nam. 12/05/2021 Nguyên Thanh Sang - môn Lịch sử - 7 THPT Gio Linh-QT
- Bài 23. KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973-1975) III. Giải phóng hoàn toàn miền Nam, -Cuối 1974 đầu 1975 tình hình so giành toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc. sánh lực lượng ở miền Nam thay đổi 1.Chủ trương kế hoạch giải phóng miền Nam. mau lẹ có lợi cho cách mạng. -Bộ chính trị TW Đảng đề ra kế hoạch a.Bối cảnh lịch sử: giải phóng miền Nam. b.Nội dung: -Giải phóng miền Nam trong 2 năm 1975 và 1976,Nhưng Bộ chính trị cũng nhấn mạnh”cả năm 1975 là thời cơ” và chỉ rõ “nếu thời cơ đến đầu hoặc cuối 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975”. 12/05/2021 Nguyên Thanh Sang - môn Lịch sử - 8 THPT Gio Linh-QT
- Bài 23. KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973-1975) III. Giải phóng hoàn toàn miền Nam ,giành toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc. 1.Chủ trương kế hoạch giải phóng miền Nam. a.Bối cảnh lịch sử: b.Nội dung: 2.Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 a.Chiến dịch Tây Nguyên (từ ngày 4/3 đến 24/3/1975). 12/05/2021 Nguyên Thanh Sang - môn Lịch sử - 9 THPT Gio Linh-QT
- Bản đồ Miền Nam trước 1975 12/05/2021 Nguyên Thanh Sang - môn Lịch sử - 10 THPT Gio Linh-QT
- -Ngày 4/3/1975 ta đánh nghi binh ở Plây Ku và Kon Tum. -Ngày 10/3/1975 ta tấn công Buôn Ma Thuột và đã giành được thắng lợi. -4/3 Địch rút khỏi Tây Nguyên về cố thủ các tỉnh duyên hải miền Trung, nhưng bị quân ta truy kích tiêu diệt. 12/05/2021 Nguyên Thanh Sang - môn Lịch sử - 11 Chiến dịch Tây nguyên(4-24/3/1975) THPT Gio Linh-QT
- CHIẾN THẮNG BUÔN MA THUỘT (10-12/3/1975) 12/05/2021 Nguyên Thanh Sang - môn Lịch sử - 12 THPT Gio Linh-QT
- -Kết quả: Ta đã giải phóng một vùng rộng lớn với 60 vạn dân -Ý nghĩa. Chuyển cuộc kháng 4- chiến từ tiến công chiến lược 24/3/ 1975 thành tổng tiến công chiến lược trên chiến trường miền Nam 12/05/2021 Nguyên Thanh Sang - môn Lịch sử - 13 THPT Gio Linh-QT
- Bài 23. KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973-1975) III. Giải phóng hoàn toàn miền Nam ,giành toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc. 1.Chủ trương kế hoạch giải phóng miền Nam. a.Bối cảnh lịch sử. b.Nội dung 2.Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 a.Chiến dịch Tây Nguyên (từ ngày 4/3 đến 24/3/1975). b.Chiến dịch Huế-Đà Nẵng (từ 21-29/3/1975). 12/05/2021 Nguyễn Thanh Sang - môn Lịch sử - 14 THPT Gio Linh-QT
- Quân ta chặn đánh địch Quân ta bao vây địch Chiến dịch Huế-Đà Nẵng (26/4-30/4/1975) ▪ Ngày 21/3 quân ta tiến đánh và chặn đường rút lui của địch từ Quảng Trị về Huế và bao vây địch trong thành phố Huế. 12/05/2021 Nguyên Thanh Sang - môn Lịch sử - 15 THPT Gio Linh-QT
- Quân ta tấn công Chiến dịch Huế-Đà Nẵng (26/4-30/4/1975) ✓ 10 giờ 30 phút ngày 25/3/1975 ta tấn công Huế đến 26/3 thì giải phóng Huế và toàn tỉnh Thừa Thiên. 12/05/2021 Nguyên Thanh Sang - môn Lịch sử - 16 THPT Gio Linh-QT
- CHIẾN DỊCH GIẢI PHÓNG HUẾ 21-26/3/1975 12/05/2021 Nguyên Thanh Sang - môn Lịch sử - 17 THPT Gio Linh-QT
- Quân ta chiến thắng Quân ta tấn công Địch rút quân ➢ Trước khi tấn công Đà Nẵng,quân ta tấn công và giải phóng các Thất thủ tỉnhở Huế phía địch Nam co đểcụm uy về hiếp, Đà Nẵngcô lập Đà Nẵng. 12/05/2021 Nguyên Thanh Sang - môn Lịch sử - 18 THPT Gio Linh-QT
- Quân ta chiến thắng Quân ta tấn công Địch rút quân ➢ Sáng 29/3 quân ta từ 3 hướng đồng loạt tấn công vào thành phố, đến 3 giờ chiều thì giải phóng hoàn toàn thành phố. 12/05/2021 Nguyên Thanh Sang - môn Lịch sử - 19 THPT Gio Linh-QT
- GIẢI PHÓNG ĐÀ NẴNG 29/3/1975 12/05/2021 Nguyên Thanh Sang - môn Lịch sử - 20 THPT Gio Linh-QT
- ❑ Từ cuối tháng 3 đến cuối tháng 4/1975 nhân các tỉnh ven biển miền Trung và hải đảo đã nổi dậy đánh địch và làm chủ chính quyền. ✓ Các12/05/2021 tỉnh ven biển miền TrungNguyên Thanh được Sang giải- môn Lịch sử - 21 phóng. THPT Gio Linh-QT
- ❖ Kết quả: Sau 2 tháng tấn công ta đã giải phóng được một vùng đất đai rộng lớn. 12/05/2021 Nguyên Thanh Sang - môn Lịch sử - 22 THPT Gio Linh-QT
- Bài 23. KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973-1975) III. Giải phóng hoàn toàn miền Nam ,giành toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc. 1.Chủ trương kế hoạch giải phóng miền Nam. a.Bối cảnh lịch sử. b.Nội dung 2.Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 a.Chiến dịch Tây Nguyên (từ ngày 4/3 đến 24/3/1975) b.Chiến dịch Huế-Đà Nẵng (từ 21-29/3/1975) c.Chiến dịch Hồ Chí Minh(từ 26/4-30/4/1975) 12/05/2021 Nguyên Thanh Sang - môn Lịch sử - 23 THPT Gio Linh-QT
- Hướng tiến công của ta Tuyến phòng thủ của địch Địch rút chạy theo đường biển 16/4 Phan Rang 17/4 Phnôm pênh 21/4 Xuân Lộc Sài Gòn ➢ Từ 16-21/4/1975 quân ta đã tấn công và chọc thủng các phòng tuyến của địch tại Phan Rang, 12/05/2021 xuân Lộc. Nguyên Thanh Sang - môn Lịch sử - 24 THPT Gio Linh-QT 17 giờ 26/4 5 canh quân ta tấn công vào trung
- Phan Rang Tây Ninh Phnôm pênh Phan Thiết Xuân Lộc Châu Đốc Hà Tiên Sài Gòn Rạch giá Sóc trăng Bạc Liêu ✓ 17 giờ 26/4, 5 cánh quân ta tấn công vào trung Cà12/05/2021 Mau Nguyên Thanh Sang - môn Lịch sử - tâm Sài Gòn. 25 THPT Gio Linh-QT
- Tổng thống Dương Văn Minh ➢ 10 giờ 45 phút ngày 30 /4/1975 quân ta tiến vào Dinh Độc Lập bắt toàn bộ nội các chính quyền Sài Gòn. 12/05/2021 Nguyên Thanh Sang - môn 26Lịch sử - THPT Gio Linh-QT
- ❖ 11 giờ 30 phút chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng .Nhân dân các tỉnh còn lại của miền Nam tiến công và giành lấy chính quyền, đến 2/5 miền Nam hoàn toàn giải phóng. 12/05/2021 Nguyên Thanh Sang - môn Lịch sử - 27 THPT Gio Linh-QT
- CHIẾN DỊCH HỒ CHÍ MINH LỊCH SỬ 26/4-30/4/1975 12/05/2021 Nguyên Thanh Sang - môn Lịch sử - 28 THPT Gio Linh-QT
- Niềm hân hoan của nhân dân Sài Gòn mừng chiến thắng 12/05/2021 Nguyên Thanh Sang - môn Lịch sử - 29 THPT Gio Linh-QT
- Myõ Ai-xen-hao Ken-nơ-đi Giôn-xơn Ních-xơn Ford Chiến lược Chiến lược Chiến lược Chiến Chiến tranh Chiến Chiến lược Việt đơn tranh đặc tranh Cục Nam hóa chiến phương biệt 1961- bộ từ giữa tranh 1954-1960 giữa 1965 1965- 1968 1969-1973 12/05/2021 Nguyên Thanh Sang - môn Lịch sử - 30 THPT Gio Linh-QT
- Những con số về cuộc chiến tranh Việt Nam mà Mỹ đã tiến hành từ 1954-1975 Số tiền 920 tỉ USD CTTGII 341 tỉ CT Triều Tiên 54 tỉ USD Số quân 55 vạn lính Mỹ 7 vạn quân đồng 1 triệu quân Sài minh Gòn Số bom đạn thả 7.8 triệu tấn (bao gồm bom hủy diệt+chất độc màu da cam) xuống VN 12/05/2021 Nguyên Thanh Sang - môn Lịch sử - 31 THPT Gio Linh-QT
- Bài 23. KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC ,GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973-1975) III. Giải phóng hoàn toàn miền Nam - Nhờ sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng,đứng đầu là Hồ chủ tịch với đường ,giành toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc. lối quân sự ,chính trị ngoại giao đúng 1.Chủ trương kế hoạch giải phóng miền Nam. đắn sáng tạo. 2.Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 - Nhờ lòng yêu nước,đoàn kết,cần cù,dũng cảm trong cuộc kháng chiến đấu. a.Chiến dịch Tây Nguyên (từ ngày 4/3 đến - Nhờ hậu phương vững mạnh là miền Bắc 24/3/1975) XHCN trong việc chi viện sức người và của b.Chiến dịch Huế-Đà Nẵng (từ 21-29/3/1975) cho miền Nam. c.Chiến dịch Hồ Chí Minh (từ 26/4-30/4/1975) - Nhờ lòng đoàn kết chiến đấu của nhân dân IV.Nguyên nhân thắng lợi,ý nghĩa 3 nước Đông Dương. - Sự đồng tình ủng hộ,của các nước XHCN, lịch sử của cuộc kháng chiến các lực lượng cách mạng,dân chủ thế giới. chống,cứu nước(1954-1975) - Phong trào phản đối chiến tranh của nhân dân thế giới,trong đó có nhân dân Mỹ. 1.Nguyên nhân thắng lợi: 32
- ➢ Phong trào đấu tranh của nhân dân Mỹ chống cuộc chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam. 12/05/2021 Nguyên Thanh Sang - môn Lịch sử - 33 THPT Gio Linh-QT
- Bài 23. KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC ,GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973-1975) III. Giải phóng hoàn toàn miền Nam -Chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa thực dân-đế quốc trên đất nước ,giành toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc. ta, hoàn thành CM dân tộc dân chủ 1.Chủ trương kế hoạch giải phóng miền Nam. ,thống nhất đất nước. 2.Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 -Mở ra kỉ nguyên mới của lịch sử dân IV.Nguyên nhân thắng lợi,ý nghĩa tộc-kỉ nguyên đất nước độc lập,thống lịch sử của cuộc kháng chiến nhất ,đi lên CNXH. chống,cứu nước(1954-1975) -Tác động mạnh mẽ đến tình hình 1.Nguyên nhân thắng lợi nước Mỹ và thế giới,cổ vũ PTCM 2.Ý nghĩa Lịch sử. thế giới,nhất là PT giải phóng dân tộc phát triển mạnh ./. 12/05/2021 Nguyên Thanh Sang - môn Lịch sử - 34 THPT Gio Linh-QT
- Chuẩn bị bài mới 1. Nêu lên những nét chính của hai miền Nam-Bắc sau năm 1975 ? 2. Đảng và chính quyền cách mạng đã có những chủ trương,biện pháp gì để giải quyết những nhiệm vụ cấp bách sau 1975? 3. Nêu ý nghĩa của việc thống nhất đất nước về mặt nhà nước ? 12/05/2021 Nguyên Thanh Sang - môn Lịch sử - 35 THPT Gio Linh-QT
- "Giải phóng miền Nam" (1961), sáng tác Huỳnh Minh Siêng (bút hiệu khác của Lưu Hữu Phước, Huỳnh Văn Tiểng và Mai Văn Bộ), là bài hát chính thức của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (1961-1976) và làquốc ca của Cộng hòa miền Nam Việt Nam (1969–1976) 12/05/2021 Nguyên Thanh Sang - môn Lịch sử - 36 THPT Gio Linh-QT
- Nêu những điểm giống và khác nhau giữa Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương và Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam: a) Giống nhau: - Hoàn cảnh ký kết Bối cảnh quốc tế: cả hai hiệp định đều được kí kết trong cục diện chiến tranh lạnh và trật tự hai cực Ianta. Đều là kết quả của quá trình đấu tranh kiên cường bất khuất của dân tộc Việt Nam vì mục tiêu độc lập tự do; sau một thời gian vừa đánh trên chiến trường, vừa đàm phán trên bàn hội nghị Đều gắn liền với thắng lợi của quân và dân ta trên mặt trận quân sự (Điện Biên Phủ 1954, những thắng lợi chiến lược ở hai miền Nam và Bắc năm 1972), đồng thời là thất bại của các thế lực xâm lược - Nội dung hiệp định: Đều công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nước Việt Nam là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. Vấn đề thống nhất nước Việt Nam do nhân dân Việt Nam từ quyết định. Đều quy định ngừng bắn, chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình, trao trả tù binh. Đều quy định phải rút quân đội nước ngoài Đều quy định uỷ ban quốc tế kiểm tra, giám sát việc thi hành hiệp định b) Khác nhau - Hoàn cảnh ký kết Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết khi xu thế hoà hoãn trên thế giới đang tác động tiêu cực. Nội bộ phe xã hội chủ nghĩa, nhất là Liên Xô và Trung Quốc đoàn kết, thống nhất. Hiệp định Pari được kí kết trong xu thế vừa hợp tác, vừa đấu tranh trong cùng tồn tại hoà bình, nhưng mặt đấu tranh đang nổi lên. Nội bộ phe xã hội chủ nghĩa đang có sự chia rẽ sâu sắc, nhưng đều ủng hộ Việt Nam chống Mĩ. - Thành phần tham gia: Hội nghị Giơ-ne-vơ có sự tham gia của 9 bên, nhất là các nước lớn. Hội nghị Pari chỉ có các bên trực tiếp tham chiến: Việt Nam và Hoa Kỳ. Các nước khác chỉ tham gia kí một định ước riêng. - Nội dung hiệp định . Về không gian: + Hiệp định Giơ-ne-vơ: Đông Dương + Hiệp định Pari: Việt Nam . Vấn đề tập kết chuyển quân: + Hiệp định Giơ-ne-vơ quy định việc tập kết, chuyển quân về hai phía vĩ tuyến 17 (ranh giới quân sự tạm thời) quân Pháp ở lại miền Nam sau 2 năm mới rút hết. + Hiệp định Pari không quy định tập kết chuyển quân, mà giữ nguyên vị trí. Mĩ phải rút quân trong thời gian ngắn. - Tương quân lực lượng ở miền Nam sau khi hiệp định có hiệu lực Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, do việc thực hiện tập kết chuyển quân, so sánh lực lượng ở miền Nam thay đổi không có lợi cho ta. Sau Hiệp định Pari, Mĩ phải rút quân, C/Q Sài Gòn suy yếu, tưởng quân lực lượng thay đổi có lợi cho ta. 12/05/2021 Nguyên Thanh Sang - môn Lịch sử - 37 THPT Gio Linh-QT
- ❖So sánh chiến lược Chiến tranh Đặc biệt với chiến lược chiến tranh Cục bộ của Mỹ. .Giống: Đều là loại hình chiến tranh thực dân Xâm lược kiểu mới, nhằm bình định Miền Nam, tiêu diệt lực lượng CM Miền Nam, biến Miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ. Nội dung Chiến lược Chiến tranh Đặc biệt (1961-1965) Chiến lược chiến tranh Cục bộ (1965-1968) Hình thức + Tiến hành bằng quân đội tay sai (Sài Gòn chủ yếu). + Tiến hành bằng quân Mĩ. + Thông qua hệ thống có vấn Mĩ chỉ huy. + Một số nước Đồng Minh Mĩ và quân đội Sài Gòn . + Vũ khí, kĩ thuật và phương tiện CT Mĩ. + Mĩ và Đồng Minh Mĩ giữ vai trò nồng cốt, không ngừng tăng lên về số lượng và trang bị Âm mưu + Dùng người Việt trị người Việt. + Bình định và tìm diệt. Biện pháp * Thông qua hai kế hoạch Staley – Taylor, Johnson – Mac + Đưa quân Mĩ và Đồng Minh Mĩ vào Miền Nam. Namara. + Thực hiện các cuộc hành quân Bình định và tìm diệt: Ánh sáng sao vào Vạn + Tăng viện trợ C/Q Diệm. Tường và hai cuộc phản công + Tăng hệ thống cố vấn, phổ biến chiến thuật mới “trực thăng vận” và “thiết xa vận” + Lập ấp chiến lược. + Thực hiện các cuộc hành quân phong tỏa vùng biên, hải đảo, ngăn chặn sự chi viện Qui mô, tính chất + Miền Nam + Miền Nam và chiến tranh phá hoại Miền Bắc-rộng lớn hơn và ác liệt hơn. Quốc sách + Ấp chiến lược + Bình định và tìm diệt 12/05/2021 Nguyên Thanh Sang - môn Lịch sử - 38 THPT Gio Linh-QT
- ❖ So sánh chiến lược Chiến tranh Cục bộ với chiến lược Việt Nam hóa và Đông dương hóa chiến tranh của Mỹ. .Giống: Đều là loại hình chiến tranh thực dân Xâm lược kiểu mới, nhằm bình định Miền Nam, tiêu diệt lực lượng CM Miền Nam, biến Miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ. Nội dung Chiến lược chiến tranh Cục bộ (1965-1968) Chiến lược VN hóa chiến tranh và Đông Dương hóa CT(1969-1973) Hình thức + Tiến hành bằng quân Mĩ. + Tiến hành bằng quân đội Sài Gòn chủ yếu. + Một số nước Đồng Minh Mĩ và quân đội Sài Gòn . + Phối hợp với hỏa lực, không lực và hậu cần Mĩ. + Mĩ và Đồng Minh Mĩ giữ vai trò nồng cốt, không ngừng tăng lên về + Do Mĩ chỉ huy bằng hệ thống cố vấn số lượng và trang bị Âm mưu + Bình định và tìm diệt. + Dùng người Việt đánh người Việt, để giảm xương máu người Mĩ trên chiến trường. Biện pháp + Đưa quân Mĩ và Đồng Minh Mĩ vào Miền Nam. + Tăng viện trợ C/Q Sài Gòn để tự gách vác lấy chiến tranh . + Thực hiện các cuộc hành quân Bình định và tìm diệt: Ánh sáng sao + Rút dần quân Mĩ và Đồng minh Mĩ khỏi Miền Nam. vào Vạn Tường và hai cuộc phản công + Mở rộng CT phá hoại Miền Bắc, xâm lược Lào, Campuchia + Lợi dụng mâu thuẩn Xô-Trung: Thỏa hiệp với T Quốc, hòa hoãn với liên Xô để cô lập kháng chiến của ta. Qui mô, tính chất +Miền Nam và chiến tranh phá hoại Miền Bắc-rộng lớn và ác liệt - + Toàn Đông Dương và đây là cuộc chiến tranh xâm lược toàn diện. chống lại đội quân xâm lược nhà nghề đông, mạnh, trang bị hiện đại. Quốc sách + Bình định và tìm diệt + Bình định và lấn chiếm 12/05/2021 Nguyên Thanh Sang - môn Lịch sử - 39 THPT Gio Linh-QT