Bài giảng môn Lịch sử lớp 7 - Bài 25: Phong trào Tây Sơn (Bản mới)

ppt 38 trang thuongnguyen 5070
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử lớp 7 - Bài 25: Phong trào Tây Sơn (Bản mới)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_7_bai_25_phong_trao_tay_son_ban_mo.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử lớp 7 - Bài 25: Phong trào Tây Sơn (Bản mới)

  1. Khái quát lịch sử Việt Nam qua các thời kì
  2. Những đặc điểm văn hĩa, chính trị, kinh tế Đại Việt thế kỉ XVI- XVIII
  3. Bài hịch của Hai Bà Trưng được dịch sang chữ Khoa đẩu Chữ Quốc ngữ do giáo sĩ Bồ Đào Nha viết năm 1625-1626 Chữ Quốc ngữ lần đầu tiên được viết trên báo Gia Định 1865
  4. Lê Quý Đơn- nhà bác học- túi khơn của thời đại Giai thoại Lê Quý Đơn Chẳng phải Liu Điu vẫn giống nhà, Rắn đầu biếng học lẽ khơng tha, Thẹn đèn Hổ Lửa đau lịng mẹ, Nay thét Mai Gầm rát cổ cha, Ráo mép chỉ quen lời lếu láo, Lằn lưng chẳng khỏi vết roi da, Nừ nay Trâu Lỗ xin siêng học, Kẻo Hổ Mang danh tiếng thế gia
  5. Nguyễn Bỉnh Khiêm-Trạng Trình, nhà tiên tri, nhà thơ, cây đại thụ văn hĩa Đào Duy Từ- nhà thơ, quân sự, văn hĩa
  6. Tĩm tắt về tình hình kinh tế, văn hĩa nước ta ở các thế kỉ XVI - XVIII: Lĩnh vực Nội dung chính Tình hình kinh Nơng nghiệp Đàng Ngồi nơng nghiệp trì trệ, vua quan tế khơng quan tâm đến ruộng đất. Đàng Trong rất phát triển, tổ chức khai hoang, cấp nơng cụ Cơng thương nghiệp Xuất hiện nhiều làng nghề thủ cơng nổi tiếng như gốm Bát Tràng, Chợ, phố xá mọc lên nhiều, xuất hiện thêm nhiều thành thị. Tình hình văn Tơn giáo Từ thế kỉ XVI, xuất hiện thêm đạo Thiên hĩa Chúa giáo Chữ viết Thế kỉ XVII chữ quốc ngữ ra đời. Văn học và nghệ thuật Văn học: Xuất hiện nhiều tác phẩm chữ Nơm, tiêu biểu là Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ, Văn học dân gian cĩ nhiều thể loại. Nghệ thuật phát triển đa dạng như chèo tuồng, hát ả đào, Tình hình kinh tế, xã hội nước ta cĩ những điểm mới là: •Xuất hiện Thiên Chúa giáo. •Chữ Quốc ngữ ra đời. •Nhiều loại hình dân gian ra đời và phát triển.
  7. I. NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CUỘC KHỞI NGHĨA Đàng Ngồi Sơng Gianh Đàng Trong Sơng Gianh lớn nhất Quảng Bình
  8. Cảnh xã hội Đàng Trong (Tranh của họa sĩ người Anh William Alexander)
  9. Khởi nghĩa của Lành (1695) - Quảng Ngãi Khởi nghĩa Chàng Lía Khởi nghĩa Lí Văn Quang (1747- Gia Định) Lược đồ Đàng trong nửa sau thế kỉ XVIII
  10. Hình ảnh chàng Lía
  11. Nhân dân cĩ câu : Ai vào Bình Định mà nghe Nghe thơ chàng Lía, hát vè Quảng Nam Chiều chiều én liệng Truơng Mây Cảm thương chú Lía bị vây trong thành Tác phẩm: Én liệng Truơng Mây
  12. Ảnh: Bề ngồi mộ Lía Ảnh: Di tích mộ chàng Lía
  13. PHONG TRÀO TÂY SƠN 1771 TÂY SƠN TAM KIỆT
  14. Thảo luận: Cĩ ý kiến cho rằng: Anh em Tây Sơn khởi nghĩa vì “ đánh bạc thua trốn vào rừng làm giặc” Nguyên nhân phong trào Tây Sơn: - Quan lại đàn áp, bĩc lột thậm tệ nhân dân; ăn chơi xa xỉ. - Nơng dân bị chiếm ruộng, dân phải nộp nhiều thuế vơ lí, sản vật quý - Cuộc sống người dân cơ cực.
  15. SƠ LƯỢC THÊM VỀ KHỞI NGHĨA TÂY SƠN Nội dung Sự kiện Thời gian Mùa xuân 1771 Lãnh đạo Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ Căn cứ Tây Sơn thượng đạo( An Khê) Tây Sơn hạ đạo( Kiên Mĩ) Lực lượng Nơng dân nghèo và đồng bào dân tộc thiểu số Mục tiêu Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo
  16. Di tích Tây Sơn thượng đạo- Gia Lai Di tích Tây Sơn hạ đạo- Bình Định
  17. II. DIỄN BIẾN CUỘC KHỞI NGHĨA TÂY SƠN Số TT Thời gian Sự kiện Kết quả 1 Mùa thu 1773 TS kiểm sốt phủ Quy Nhơn Tháng 9, hạ được phủ thành 2 Năm 1776- 1783 Nghĩa quân 4 lần đánh vào Gia TS bắt giết chúa Nguyễn (trừ Dựa vàoĐịnhcác. mục II, III,Nguyễn IVÁnh (2)) em 3 Năm 1785 Chiến thắng Rạch Gầm – Xồi Đập tan âm mưu xâm lược hãy lập niênMút biểu diễn củabiếnphong kiếnphongXiêm 4 Tháng 6-1786 TS kéotràođến thànhTÂYPhú Xuân SƠNHạ thành Phú Xuân, giải phĩng hồn tồn đất Đàng Cĩ 7 sự kiện, trong đĩTrong2 sự kiện 5 Ngày 21-7-1786 Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Lật đổ chính quyền họ Trịnh chiến thắngLong Rạch Gầm Xồi Mút và 6 GiữaQuangnăm 1788 TrungNguyễn Huệđạilại tiếnpháquân ra quânLật đổ chínhThanhquyền Lê -Trịnhlà 2 sựThăng Longkiện quan trọng 7 Năm 1789 Quang Trung đại phá quân Giành thắng lợi Thanh
  18. Tĩm tắt khởi nghĩa Tây Sơn 1771
  19. SƠ LƯỢC QUA CHIẾN THẮNG RẠCH GẦM XỒI MÚT (1785) Phú Yên
  20. • Lược đồ trận Rạch Gầm – Xồi Mút: • Thế trận phịng tuyến của quân Tây Sơn
  21. Mỹ Tho Chợ Giữa
  22. Mỹ Tho CHỢ GIỮA
  23. Em hãy xác định hướng tiến quân của nhà Thanh ? Đạo quân thứ nhất Lạng Sơn. Đạo quân thứ hai Cao Bằng. Đạo quân thứ ba Tuyên Quang. Đạo quân thứ tư Hải Dương. SƠ LƯỢC VỀ QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (1789) Các hướng tiến cơng xâm lược của quân Thanh
  24. Lê Chiêu Thống hội kiến Tơn Sĩ Nghị tại thành Thăng Long - tranh mơ tả
  25. QUANG TRUNG HUẤN LUYỆN QUÂN SĨ LÀM LỄ TUYÊN THỆ
  26. - Đạo quân chủ lực tiến thắng hướng Thăng Long. - Đạo quân thứ 2 và thứ 3 đánh và Tây Nam Thăng Long. - Đạo quân thứ tư tiến ra Hải Dương. - Đạo quân thứ 5 tiến lên Lạng Sơn chặn đường rút lui của địch. Quang Trung đại phá quân Thanh
  27. Quân Tây Sơn tập kết Quân Tây Sơn tiến cơng Quân Tây Sơn chiếm đĩng. Đại bản doanh giặc Đồn địch bị tiêu diệt Quân Thanh rút chạy Đơ Đốc Long Đơ Đốc Bảo Chiến thắng Ngọc Hồi- Đống Đa
  28. Tranh minh họa: Đạo quân của Quang Trung đánh đồn Ngọc Hồi
  29. Lược đồ diễn biến trận đánh đồn Ngọc Hồi- Đống Đa (Tết Kỉ Dậu -1789) Quân Tây Sơn tập kết Quân Tây Sơn tiến cơng Đại bản doanh giặc Đồn địch bị tiêu diệt Cầu phao Quân Thanh rút chạy “Ba quân đội ngũ chỉnh tề tiến Trăm họ chật đường vui tiếp nghênh. Mây quang mưa tạnh, mặt trời hiện. Đầy thành già trẻ mặt như hoa Chen vai thích cánh cùng nhau nĩi: Cố đơ trở lại núi sơng ta”
  30. Tranh minh họa: Đạo quân của Quang Trung đánh đồn Ngọc Hồi
  31. Nguyên nhân thắng lợi của phong tràoTây Sơn: - Ý chí đấu tranh chống áp bức bĩc lột và tinh thần yêu nước của nhân dân ta. - Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân. Ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn: -Lật đổ chính quyền phong kiến thối nát nhà Nguyễn, Trịnh, Lê -Xĩa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia -Đánh tan xâm lược nhà Thanh, Xiêm, bảo vệ độc lập và lãnh thổ Tổ quốc.