Bài giảng môn Lịch sử lớp 7 - Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến

pptx 36 trang thuongnguyen 4510
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử lớp 7 - Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_lich_su_lop_7_bai_4_trung_quoc_thoi_phong_kien.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử lớp 7 - Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến

  1. Sơ lược về sự hình thành của các quốc gia cổ đại phương Đông
  2. SÔNG TI – GƠ – RƠ VÀ Ơ – PHƠ – RÁT (LƯỠNG HÀ)
  3. SÔNG TRƯỜNG GIANG VÀ SÔNG HOÀNG HÀ (TRUNG QUỐC)
  4. LƯỠNG HÀ AI TRUNG QUỐC CẬP ẤN ĐỘ
  5. NỘI DUNG BÀI HỌC 1.SỰ HÌNH THÀNH XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở TRUNG QUỐC 2.XÃ HỘI TRUNG QUỐC THỜI TẦN - HÁN 3.SỰ THỊNH VƯỢNG CỦA TRUNG QUỐC DƯỚI THỜI ĐƯỜNG 4.TRUNG QUỐC THỜI TỐNG - NGUYÊN 5.TRUNG QUỐC THỜI MINH - THANH
  6. Nguyên nhân chính dẫn đến những biến đổi của xã hội Trung Quốc?
  7. Một số quan lại, nông dân giàu chiếm nhiều ruộng đất, trở thành địa chủ. Nhiều nông dân bị mất ruộng, phải nhận ruộng đất của địa chủ để cày cấy, gọi là nông dân lĩnh canh ( hay Tá điền ), bị địa chủ bóc lột bằng địa tô).
  8. Quá trình hình thành giai cấp Địa chủ và nông dân lĩnh canh ở Trung Quốc ? Có điểm nào giống ở các nước Châu Âu ?
  9. Giống: -Địa chủ: có đất đai, giàu có, bóc lột sức lao động -Nông dân: vất vả , khổ, nộp tô thuế. Khác: Châu Âu Trung Quốc - Xã hội: lãnh chúa Xã hội: địa chủ và nông dân phong kiến và nông nô lĩnh canh ( tá điền) Nộp tô thuế ( địa tô )
  10. 1.TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ a.Sự hình thành xã hội phong kiến - Quan lại nông dân giàu chiếm nhiều ruộng đất có quyền lực => Địa chủ. - Nông dân mất ruộng, phải nhận ruộng địa chủ => Tá điền, phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ gọi là địa tô  Xã hội phong kiến Trung Quốc hình thành (thế kỉ III TCN, thời Tần), xác lập thời Hán.
  11. Nêu tổ chức bộ máy chính quyền thời Tần, Hán, Đường, Nguyên?
  12. b/ Tổ chức bộ máy nhà nước: - Thời Tần: Chế độ cai trị hà khắc, chia đất nước thành các quận huyện, trực tiếp cử quan lại đến cai trị. - Thời Hán: Chế độ pháp luật hà khắc được bãi bỏ. - Thời Đường: Bộ máy nhà nuớc được củng cố và hoàn thiện Mở nhiều khoa thi để kén chọn nhân tài - Thời Nguyên: thi hành chính sách phân biệt đối xử giữa các dân tộc.
  13. 1.TÌNH HÌNH TRUNG QUỐC QUA CÁC TRIỀU ĐẠI - Thời Tần- Hán: Chế đo lường thống nhất, giảm tô thuế, khuyến khích nhân dân khẩn hoang. - Thời Đường: Giảm tô, lấy ruộng công và ruộng đất bỏ hoang chia cho dân, thực hiện chế độ quân điền . => phát triển phồn thịnh.
  14. So sánh điểm giống và khác nhau giữa sự phát triển của nhà Tần và nhà Hán?
  15. Sau hơn nửa thế kỉ loạn lạc, đất nước bị chia cắt, nhà Tống có công thống nhất đất nước nhưng sự phát triển không còn mạnh như dưới thời Đường
  16. TRUNG QUỐC THỜI TẦN
  17. TRUNG QUỐC THỜI NGUYÊN
  18. -Thời Tống: Mở mang các công trình thủy lợi, khuyến khích thủ công nghiệp như khai mỏ , luyện kim, dệt lụa Phát minh la bàn, thuốc súng, nghề in . -Thời Minh-Thanh: Thủ công nghiệp phát triển xuất hiện mầm móng tư bản chủ nghĩa như: nhiều xưởng dệt chuyên môn hóa cao, có nhiều công nhân làm việc.
  19. Tứ đại phát minh của Trung Quốc
  20. TRUNG QUỐC THỜI THANH
  21. ? Những biểu hiện của sự suy thoái của xã hội phong kiến Trung Quốc ? ? Nguyên nhân ?
  22. Cùng với sự phát triển công thương nghiệp, mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa cũng dần dần xuất hiện.
  23. - Ngoại thương phát triển, buôn bán nhiều nước Đông Nam Á: Ấn Độ, Ba Tư
  24. Quan sát Hình 10 sgk/15 “Liễn men trắng thời Minh”sự phát triển thủ công Trung Quốc thời phong kiến
  25. NÊU NHỮNG THÀNH TỰU CỦA VĂN HOÁ ?
  26. 3. NÊU NHỮNG THÀNH TỰU CỦA VĂN HOÁ ? - Tư tưởng : Nho giáo trở thành hệ tư tưởng,đạo đức của giai cấp phong kiến. - Văn học: có nhiều nhà Văn, nhà thơ nổi tiếng: Lý bạch, Đỗ Phủ (thơ Đường), thời Minh-Thanh xuất hiện những bộ tiểu thuyết có giá trị: Tam quốc diễn nghĩa, Tây du kí
  27. Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng
  28. Ngô Thừa Ân (西遊記; giản thể: 西游记 ( TK: XVI)
  29. - Sử học: Sử kí (của Tư Mã Thiên) Hán thư, Đường thư - Nghệ thuật kiến trúc: độc đáo như: cố cung, những bức tượng phật sinh động,
  30. Minh họa tích Tào Tháo và Lưu Bị uống rượu luận anh hùng (La Quán Trung)
  31. Vạn lý trường thành
  32. Cố cung Trung Quốc – Thiên An môn Tử cấm thành