Bài giảng môn Lịch sử lớp 8 - Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử lớp 8 - Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_lich_su_lop_8_bai_24_cuoc_khang_chien_tu_nam_1.pptx
Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử lớp 8 - Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873
- Phần hai: Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918 Chương I: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 BÀI 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 I. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam: 1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 – 1859: Nguyên nhân nào làm cho Pháp xâm lược Việt Nam?
- Vì sao Pháp lại a.Nguyên nhân: chọn Đà Nẵng là -Chủ nghĩa tư bản phương điểm mở đầu cho Tây đang phát triển cần cuộc tấn công xâm nguyên liệu và thị trường. lược Việt Nam? - Việt Nam có vị trí địa lý quan trọng,giàu tài nguyên. Chúng thấy Đà Nẵng là - Chế độ phong kiến đang nơi để chúng thực hiện suy yếu. được âm mưu vì ĐN - Duyên cớ: lấy cớ bảo vệ cách Huế 100km về phía đạo Gia Tô, liên quân Pháp Đông Nam,cảng Đà – Tây Ban Nha kéo đến Việt Nẵng sâu, kín gió tàu Nam. chiến của Pháp có thể hoạt động được
- b.Diễn biến: Trước sự xâm lược của -Chiều 31/8/1858, 3000 Pháp quân dân ta đã quân Pháp – Tây Ban Nha làm gì? dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng. - Âm mưu: đánh nhanh Sáng 1.9 quân Pháp gửi tối hậu thư cho quan trấn thắng nhanh. thủ Trần Hoàng yêu cầu - 1/9/1858, Pháp nổ súng nộp thành không điều kiện xâm lược nước ta. và phải trả lời trong vòng 2 tiếng. Nhưng chưa đến giờ hẹn chúng đã nã đạn đại bác như mưa vào các đồn lũy của quân ta.
- Nguyễn Tri Phương được cử -Nguyễn Tri Phương lãnh làm tổng chỉ huy mặt trận đạo quân dân ta anh dũng Quảng Nam - Đà Nẵng, ông chống trả. đã áp dụng kế hoạch gồm hai c.Kết quả: điểm: triệt để sơ tán, làm “vườn không nhà trống”; xây -Âm mưu: “đánh nhanh dựng phòng tuyến cản giặc từ thắng nhanh” thất bại. Hải Châu (chân đèo Hải Vân) - Pháp chỉ chiếm được bán đến Thạch Giản dài hơn 4km. đảo Sơn Trà. Được sự ủng hộ và phối hợp chiến đấu của nhân dân Nguyễn Tri Phương tạm thời ngăn chặn được quân Pháp không cho chúng tiến sâu vào đất liền.
- 2. Chiến sự ở Gia Định: Vì sao Pháp lại đem -Tháng 2/ 1859, Pháp kéo quân kéo vào Gia Định? vào Gia Định. Vì Pháp gặp nhiều khó khăn: - 17/2/1859, chúng tấn công không hợp khí hậu, thiếu thành Gia Định. thuốc men, lương thực thực phẩm; tình trạng "tiến thoái - Quân triều đình chống cự lưỡng nan" -> Pháp chuyển yếu ớt rồi tan rã. hướng tấn công. - Nhân dân địa phương nổi Ngoài ra còn nhằm 3 mục tiêu: chiếm vựa lúa Nam Bộ, cắt lên đánh giặc. nguồn lương thực của triều đình Huế; đi trước Anh một bước trong việc làm chủ các Em có nhận xét gì về cảng biển ở miền Nam; chuẩn thái độ chống giặc của bị chiếm Cao Miên dò đường triều đình Huế? sang miền Nam Trung Quốc.
- 4. 1859 Pháp vướng phải cuộc chiến tranh -Đêm 23 rạng sáng với Áo trên đất Italia nên không thể tiếp viện nhiều cho quân đội xâm lược Việt 24/2/1861, quân Pháp tấn Nam, mâu thuẫn giữa Anh và Pháp cũng công vào Đại đồn Chí Hòa. trở nên căng thẳng. trong tình hình đó - Đại đồn Chí Hòa thất thủ. Pháp đã tìm cách nghị hòa với Việt Nam, nhưng cả hai lần nghị hòa không thành do - Kết quả: Pháp chiếm các thái độ cố chấp của triều đình Huế. Cuối tỉnh Định Tường, Biên Hòa, tháng 3.1860 quân Pháp bỏ Đà Nẵng rút toàn bộ lực lượng vào Gia Định Còn Tôn Vĩnh Long. Thất Cáp đang ra sức xây dựng phòng tuyến Chí Hòa. -> Thái độ này của các tướng lĩnh và sách lược "thủ để hòa" của triều đình Huế đã không đuổi được quân giặc cho dù lực lượng của chúng rất mỏng. Sau Hiệp ước Bắc Kinh được kí kết 25.10.1860 Pháp đem toàn bộ hải quân ở Viễn Đông về Gia Định.
- NêuNêu nội nội dung dung cơ cơbản bản của -5/6/1862, triều đình Huế ký Hiệp ước.của Hiệp ước. với Pháp Hiệp ước Nhâm Tại sao triều đình Huế lại Tuất. ký Hiệp ước Nhâm Tuất? - Nội dung Hiệp ước: Hiệp ước đã vi phạm chủ + Mở ba cửa biển cho Pháp quyền nước ta như thế nào? vào buôn bán (Đà Nẵng, Ba Tác động như thế nào đến Lạt, Quảng Yên) cuộc kháng chiến của dân +Bãi bỏ lệnh cấm đạo. tộc ta. +Bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí 280 vạn - Pháp sẽ trả lại thành Vĩnh lạng bạc. Long cho triều đình nếu +Thừa nhận quyền cai quản triều đình buộc được dân của Pháp ở 3 tỉnh miền chúng ngừng kháng chiến. Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa).