Bài giảng môn Lịch sử lớp 8 - Tiết 16, Bài 10: Trung Quốc cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX

ppt 28 trang thuongnguyen 4840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử lớp 8 - Tiết 16, Bài 10: Trung Quốc cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_8_tiet_16_bai_10_trung_quoc_cuoi_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử lớp 8 - Tiết 16, Bài 10: Trung Quốc cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX

  1. Mời các em tham quan một đất nước ở châu Á
  2. TIẾT 16 - BÀI 10 TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
  3. TIẾT 16: TRUNG QUỐC CUỐI TK XIX - ĐẦU TK XX I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺ: Quan sát lược đồ và cho biết vài nét về diÖn tÝch vµ d©n sè Trung Quốc?
  4. Trung Quốc là nước lớn. Diện tích: 9, 6 triệu km2 (¼ diện tích Châu Á), đông dân dân số 1,4 tỉ người (2019 )
  5. TIẾT 16: TRUNG QUỐC CUỐI TK XIX - ĐẦU TK XX I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺ: - Trung Quốc giàu tài nguyên, đông dân, có nền văn hoá phát triển. - Cuối TK XIX chính quyền phong kiếnVì sao suy yếu,các thối nát. nước đế quốc xâm chiếm TQ?
  6. TIẾT 16: TRUNG QUỐC CUỐI TK XIX - ĐẦU TK XX I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺ: - Trung Quốc giàu tài nguyên, đông dân, có nền văn hoá phát triển. - Cuối TK XIX chính quyền phong kiến suy yếu, thối nát. Sự kiện nào mở đầu cho sự xâm lược TQ của các nước đế quốc?
  7. Chiến tranh thuốc phiện 1840 - 1842
  8. TIẾT 16: TRUNG QUỐC CUỐI TK XIX - ĐẦU TK XX I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺ: - Trung Quốc: Nước lớn, đông dân, giàu tài nguyên, có nền văn hóa phát triển, chế độ phong kiến suy yếu, thối nát -> là miếng mồi béo bở, hấp dẫn chủ nghĩa đế quốc. - Năm 1840 - 1842 thực dân Anh gây “Chiến tranh thuốc phiện”, mở đầu quá trình xâm lược TQ. Tiếp đó các nước Châu Âu, Mĩ, Nhật đua nhau xâm chiếm.
  9. Bản đồ các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc ANH NGA PHÁP MÔNG CỔ Cáp Nhĩ Tân NGA- NHẬT MÃN CHÂU ĐỨC BẮC KINH Vì sao không Thiên Tân Trực Lệ Tế Nam phải một nước SƠN TÂY SƠN ĐÔNG mà nhiều nước Tây An Vì không nước xâm lược TQ? THIỂM TÂY nào đủ sức xâm lược nên phải hợp sức lại. Phúc Châu PHÚC KIẾN QUẢNG TÂY Côn Minh Kiêm Điền VÂN NAM QUẢNG CHÂU Châu Giang QUẢNG ĐÔNG LÊ HỮU PHONG TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ MANG YANG
  10. Trong tác phẩm: Các nước ĐQCN và Trung Quốc, Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Mặc dù Trung Quốc rất suy nhược, mặc dù nội bộ TQ bị chia rẽ, nhưng dù sao, con số 111.139.000 km2 vẫn là 1 miếng mồi quá to mà cái mõm của CN ĐQTD không thể nuốt trôi ngay một lúc. Và không thể đẩy 1 cách tàn bạo 489.500.000 người TQ vào xiềng xích của chế độ nô lệ thuộc địa. Cho nên họ mới cắt vụn TQ ra. Cách này chậm hơn nhưng khôn hơn.
  11. Hình 42. Các nước đế Từ trái qua phải: • Chân dung của Hoàng đế Đức quốc xâu xé “cái bánh • Tổng thống Pháp ngọt ”Trung Quốc • Nga Hoàng • Nhật Hoàng • Tổng thống Mỹ • Thủ tướng Anh đương thời
  12. TIẾT 16: TRUNG QUỐC CUỐI TK XIX - ĐẦU TK XX I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺ: - Trung Quốc: Nước lớn, đông dân, giàu tài nguyên, có nền văn hóa phát triển, chế độ phong kiến suy yếu, thối nát -> là miếng mồi béo bở, hấp dẫn chủ nghĩa đế quốc. - Năm 1840 - 1842 thực dân Anh gây “Chiến tranh thuốc phiện”, mở đầu quá trình xâm lược TQ. Tiếp đó các nước Châu Âu, Mĩ, Nhật đua nhau xâm chiếm. - Hậu quả: Triều Mãn Thanh bất lực ký hiệp ước nhường cho ĐQ nhiều quyền lợi, TQ trở thành nước “nửa thuộc địa, nửa phong kiến”
  13. TIẾT 16: TRUNG QUỐC CUỐI TK XIX - ĐẦU TK XX I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺ: II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX
  14. THỜI GIAN CÁC PHONG TRÀO ĐẤU TRANH 1840 – 1842 1851 – 1864 1898 1898 – 1901 1911
  15. TIẾT 16: TRUNG QUỐC CUỐI TK XIX - ĐẦU TK XX I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺ: II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX III. CÁCH MẠNG TÂN HỢI (1911) 1. Tôn Trung Sơn và Trung quốc đồng minh hội - 8.1905, Tôn Trung Sơn thành lập TQ đồng minh hội. Đề ra học thuyết Tam dân. Tôn Trung Sơn là ai? Ông có vai trò gì đối với sự ra đời của TQ đồng minh hội?
  16. Tôn Trung Sơn (1866-1925)
  17. D©n ®éc lËp T«n Trung S¬n técD©n quyền tù do D©n h¹nh Hå ChÝ Minh Đécsinh lËp – Tù dophóc – H¹nh phóc
  18. 2. Cách mạng Tân Hợi (1911) * Diễn biến:
  19. Hình 45. Lược đồ cách mạng Tân Hợi Thanh Đảo Nam Kinh Nơi cách mạng bùng Thượng Hải nổ và lan rộng Vũ Xương 10 /10 /1911 Quảng Tây Quảng Đông Nơi chính quyền nhà Thanh còn tồn tại LÊ HỮU PHONG TRƯỜNGPhạm PTDT NỘIvi cách mạng lan rộng TRÚ MANG YANG
  20. 2. Cách mạng Tân Hợi (1911) * Diễn biến: - 10/10/1911: Khởi nghĩa vũ trang diễn ra ở Vũ Xương dẫn đến thắng lợi lan khắp cả nước, chính phủ Mãn Thanh sụp đổ. - 29/12/1911: Chính phủ lâm thời thành lập, cách mạng Tân Hợi thắng lợi. - 2/1912: Viên Thế Khải làm Tổng thống, cách mạng Tân Hợi kết thúc. Vì sao Viên Thế Khải được làm Tổng thống?
  21. Tôn Trung Sơn mắc sai lầm là thương lượng với Viên Thế Khải, (do triều Mãn Thanh phản ứng có sự hậu thuẫn của đế quốc) nhường cho ông ta làm Tổng thống vào tháng 2/1912, Cách mạng kết thúc. Viên Thế Khải
  22. 2. Cách mạng Tân Hợi (1911) * Diễn biến: * Ý nghĩa: Theo em cách mạng - Là cuộc cách mạng tư sản Tânnổ ra Hợiđầu tiêncó ýở Trungnghĩa Quốcgì? thiết lập chế độ CHTS. - Mở đường cho CNTB phát triển. - Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á. * Hạn chế: - Không chống đế quốc, chống phong kiến nhưng không triệt để, không dựa vào nhân dân. Cách mạng Tân Hợi có hạn chế gì?
  23. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM * Chọn đáp án đúng Câu 1: Lý do nào khiến cho Trung Quốc trở thành đối tượng xâm lược của CNĐQ ở thế kỷ XIX? A. Trung Quốc là nước rộng, đông dân nhất thế giới. B. Trung Quốc là nước giàu tài nguyên. C. Chế độ phong kiến suy yếu. D.D Tất cả các ý trên đều đúng.
  24. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM * Chọn đáp án đúng Câu 2: Trung Quốc Đồng minh hội là tổ chức chính trị của? A. Giai cấp nông dân Trung Quốc. BB. Giai cấp tư sản Trung Quốc. C. Cả hai ý trên đều đúng. D. Cả hai ý trên đều sai.
  25. Hướng dẫn về nhà * Trả lời câu hỏi cuối bài * Lập niên biểu phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX * Chuẩn bị trước bài 11: Đông Nam Á cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX