Bài giảng môn Lịch sử lớp 9 - Bài 19: Phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1935-1935

ppt 16 trang thuongnguyen 5510
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử lớp 9 - Bài 19: Phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1935-1935", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_9_bai_19_phong_trao_cach_mang_viet.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử lớp 9 - Bài 19: Phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1935-1935

  1. BÀI 19 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935
  2. I - Việt Nam trong thời kì khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) (Nguyên nhân, hoàn cảnh) Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) ảnh hưởng nặng nề đến tình hình kinh tế và xã hội Việt: *Kinh tế: - Nông nghiệp, công nghiệp bị suy sụp, xuất nhập khẩu đình đốn, hàng hóa khan hiếm, giá cả đắt đỏ. *Xã hội: - Đời sống của các tầng lớp nhân dân vô cùng cực khổ: - TD Pháp tăng cường chính sách thuế khóa, đẩy mạnh chính sách khủng bố trắng hòng dập tắt phong trào cách mạng vừa bùng nổ.
  3. Năm 1929 1933 Giá lúa gạo 11 3 (Đồng/Tạ) Diện tích đất bỏ 200 500 hoang (nghìn ha) Bảng số liệu về Giá lúa gạo và diện tích đất bỏ hoang thời kì 1929 – 1933 ở Việt Nam
  4. Năm 1929 1932 1933 Kg gạo / 50 100 300 Suất sưu
  5. NGHỆ AN VINH HÀ TĨNH Lược đồ phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh
  6. * Diễn biến phong trào cách mạng 1930 – 1931. - Tháng 5-8/1930: trên phạm vi cả nước bùng nổ các cuộc đấu tranh nhân ngày Quốc tế lao động. - Tháng 9/1930: phong trào đấu tranh phát triển mạnh ở hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh → hệ thống chính quyền thực dân, phong kiến bị tê liệt, tan rã ở nhiều thôn, xã. Các “Xô viết” được thành lập.
  7. * Chính sách của chính quyền Xô viết Nghệ-Tĩnh Chính trị Thực hiện các quyền tư do, dân chủ cho nhân dân. Thành lập các đội tự vệ mà nòng cốt là tự vệ đỏ, lập tòa án nhân dân Kinh tế Tịch thu ruộng đất công chia cho dân cày nghèo, bãi bỏ thuế thân, thuế chợ Văn hóa Xóa bỏ tệ nạn mê tín dị đoan, xây dựng nếp sống Xã hội mới Nhận xét Chính sách của Xô viết đã đem lại lợi ích cho nhân dân, chứng tỏ bản chất ưu việt (của dân, do dân, vì dân).Là đỉnh cao của PTCM
  8. Đội tự vệ đỏ ở Nghệ An trong cao trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh 1930 – 1931.
  9. *Ý nghĩa: Là cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng, chuẩn bị cho CM tháng Tám 1945
  10. Ngày 9/12/1961, về thăm quê nhà lần thứ hai, Bác Hồ chụp ảnh với chiến sĩ phong trào 30-31
  11. Căn cứ vào đâu để cho rằng Xô viết Nghệ - Tĩnh thật sự là chính quyền cách mạng của quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng? 1. Hoàn cảnh thành lập: Khi chính quyền của đế quốc, phong kiến ở nhiều huyện xã bị tê liệt, tan rã, các ban chấp hành nông hội xã do các Chi bộ Đảng lãnh đạo đứng ra quản lí mọi mặt đời sống chính trị và xã hội ở nông thôn, làm nhiệm vụ của chính quyền nhân dân theo hình thức Xô viết. Lần đầu tiên nhân dân ta thực sự nắm chính quyền ở một số huyện ở hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. 2. Những chính sách của chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh: - Sau khi nắm chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh đã đưa ra một loạt các chính sách thể hiện tính dân chủ cao (SGK) ⟹ Như vậy thông qua những việc làm trên, Xô viết Nghệ - Tĩnh thật sự là chính quyền cách mạng của quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng.
  12. Quang cảnh Khu di tích lịch sử Xô viết Nghệ -Tĩnh (Thái Lão, Hưng Nguyên- Nghệ An
  13. Tượng đài Xô viết Nghệ Tĩnh tại Bến Thủy (TP Vinh - Nghệ An).
  14. Đường Xô Viết Nghệ Tĩnh, Q. Bình Thạnh, Tp.HCM
  15. Phim Việt Nam Đặc Sắc | Ngày ấy Bên Sông Lam ➢ xFMQqew