Bài giảng môn Lịch sử lớp 9 - Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xậy dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945-1946) - Năm học 2019-2020

pptx 28 trang thuongnguyen 6751
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử lớp 9 - Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xậy dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945-1946) - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_lich_su_lop_9_bai_24_cuoc_dau_tranh_bao_ve_va.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử lớp 9 - Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xậy dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945-1946) - Năm học 2019-2020

  1. LỊCH SỬ LỚP 9 – HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2019 – 2020 NỘI QUY LỚP HỌC 1- Đặt đúng tên và lớp học 2- Nghiêm túc, đúng giờ, ngồi vào bàn học, nên dùng tai nghe. Chuẩn bị SGK, vở ghi chép, giấy nháp, máy tính (với môn học cần tính toán) 3- Chú ý nghe giảng, phát biểu khi được yêu cầu và tự giác làm bài tập vào vở. 4- Không chat, vẽ, nói tự do 5- Tắt mic, chỉ khi cô giáo gọi phát biểu thì bật mic để trả lời.
  2. Phần III: Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám đến toàn quốc kháng chiến (1945-1946)
  3. Thời gian Sự kiện 14 -18/8/1945 4 tỉnh giành chính quyền sớm nhất: Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam 16/8/1945 Giải phóng thị xã Thái Nguyên 19/8/1945 Giành chính quyền ở Hà Nội 23/8/1945 Giành chính quyền ở Huế 25/8/1945 Giành chính quyền ở Sài Gòn 02/9/1945 Tuyên ngôn độc lập, thành lập nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà.
  4. PHẠM VI QUÂN TƯỞNG GIẢI GIÁP QUÂN NHẬT 160 160 PHẠM VI QUÂN ANH GIAI GIÁP QUÂN NHẬT LƯỢC ĐỒ VIỆT NAM SAU CÁCH MẠNG THÁNG 8
  5. I. Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám. * Thuận lợi: - Nhân dân tích cực xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng. - Được sự ủng hộ và cổ vũ của nhân dân Liên Xô và các lực lượng dân chủ trên thế giới.
  6. 2. Khó khăn. - Ngoại xâm : + Phía Bắc quân Tưởng và bọn tay sai Việt Quốc, Việt Cách. + Phía Nam : Thực dân Pháp trở lại xâm lược. - Nội phản: Bọn tay sai của quân Tưởng, các lực lượng phản CM tăng cường chống phá cách mạng. - Nạn đói : đe dọa đời sống của ND. - Tài chính : Ngân quỹ trống rỗng, giá cả tăng vọt. - Nạn dốt : Hơn 90 % dân số mù chữ. Các tệ nạn xã hội tràn lan.
  7. NHỮNG KHÓ KHĂN GIẶC CHÍNH GIẶC GIẶC TÀI NGOẠI QUYỀN ĐÓI DỐT CHÍNH XÂM
  8. II. Củng cố chính quyền cách mạng 1- Bước đầu xây dựng chế độ mới. - 6/1/1946 tổng tuyển cử trong cả nước để bầu quốc hội.
  9. 2. Diệt giặc đói. - Biện pháp trước mắt : Lập các hũ gạo cứu đói, tổ chức ngày đồng tâm. - Biện pháp lâu dài : + Tăng gia sản xuất được đẩy mạnh. + Thực hiện khai hoang phục hoá. + Chia lại ruộng công, giảm tô => Nạn đói được đẩy lùi.
  10. 3. Diệt giặc dốt. - 8/9/1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lập thành lập Nha Bình dân học vụ và kêu gọi toàn dân tham gia phong trào xoá nạn mù chữ. - Các cấp học đều phát triển, đổi mới cả nội dung và phương pháp.
  11. 4. Giải quyết khó khăn về tài chính. - Kêu gọi tinh thần đóng góp tự nguyện của nhân dân. - Xây dựng "Quỹ độc lập" và phong trào "Tuần lễ vàng" - 31/1/1946 chính phủ ra sắc lệnh phát hành tiền Việt Nam. - 23/11/1946 tiền Việt Nam lưu hành trong cả nước. KẾT QUẢ Nhân dân ủng hộ được 370 kg vàng và 20 triệu đồng trong “Quỹ độc lập”, 40 triệu đồng trong “Quỹ đảm phụ quốc phòng”
  12. 5. Đối phó với nạn ngoại xâm: * TD Pháp đánh chiếm ủy ban Nhân dân Nam Bộ và cơ quan Tự vệ thành phố Sài Gòn (23-9-1945) mở đầu cuộc xâm lược nước ta lần thứ hai. * Âm mưu của quân Tưởng: Dùng nhiều thủ đoạn khiêu khích phá hoại ta; Sử dụng tay sai lật đổ chính quyền cách mạng từ bên trong. * Chủ trương và sách lược của Đảng. - Hoà hoãn với Tưởng và thoả mãn một số yêu sách của chúng về chính trị và kinh tế. - Ban hành một số sắc lệnh trấn áp bọn phản cách mạng, bác bỏ những yêu sách vi phạm chủ quyền dân tộc.
  13. * Pháp - Tưởng kí hiệp ước Hoa - Pháp (28/2/1946) để chống cách mạng nước ta. * Ta: kí hiệp ước sơ bộ Chủ trương hòa 6/3/1946 hoãn với Pháp, đuổi (theo SGK trang 102) 20 vạn quân Tưởng * Ngày 14/9/1946 Chủ Nhằm kéo dài thời Tịch HCM kí với Pháp gian hòa hoãn với bản tạm ước Việt –Pháp TD Pháp, để có thêm (theo SGK trang 102) thời gian chuẩn bị kháng chiến lâu dài.
  14. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN GHI NHỚ: Thuận lợi và Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng khó khăn của ta: đã đưa ra những chủ trương, cách mạng ta biện pháp đúng đắn để xây dựng và trong những bảo vệ chính quyền, đấu tranh năm đầu sau chống nạn ngoại xâm và nội phản. Cách mạng tháng Tám. Tích cực, chủ động chuẩn bị đối phó nếu Pháp mở rộng chiến tranh ra cả nước.
  15. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI 1- Học thuộc những sự kiện tiêu biểu. 2- Chuẩn bị bài sau: Việt Nam từ cuối năm 1946 đến cuối năm 1954: - Nguyên nhân cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ và nội dung đường lối kháng chiến chống TD Pháp xâm lược - Kết quả, ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947 - Kết quả, ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu- đông 1950 - Nội dung cơ bản và ý nghĩa của Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng. - Lập niên biểu sự kiện chính của chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954 - Nội dung, ý nghĩa của Hiệp định Giơ-ne-vơ
  16. Những hình ảnh về nạn đói năm 1945
  17. Khu tưởng niệm nạn nhân chết vì đói (đường Kim Ngưu - quận Hai Bà Trưng – Hà Nội)
  18. Cử tri Sài Gòn bỏ phiếu bầu Quốc hội Khoá I
  19. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà của Quốc hội Khoá I
  20. Nhân dân Nam Bộ quyên góp gạo cứu giúp đồng bào bị Lễ phát độngđóiNgàyở BắccứuBộđói(thángtại Nhà10/1945hát lớn) Hà Nội
  21. Cụ Ngô Tử Hạ -MítĐạitinhbiểucứucaođóituổithángnhất11/của 1945Quốc ở HàHộiNộikhóa I - cầm xe càng đi quyên góp gạo cứu đói năm 1946
  22. Lớp Bình dân học vụ
  23. Người dân đứng ngay tại bến đò, bến sông để học chữ.
  24. Phát động phong trào chống nạn thất học ở Hà Nội năm 1945
  25. Bác Hồ thăm lớp Bình dân học vụ
  26. Khai mạc “Tuần lễ vàng” tại Hà Nội (1945)
  27. Những đồng tiền đầu tiên của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa