Bài giảng môn Lịch sử lớp 9 - Tiết 15, Bài 13: Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử lớp 9 - Tiết 15, Bài 13: Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_lich_su_lop_9_tiet_15_bai_13_tong_ket_lich_su.ppt
Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử lớp 9 - Tiết 15, Bài 13: Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay
- TIẾT 15- BÀI 13 TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU NĂM 1945 ĐẾN NAY 1. Hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa 2. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc 3. Hệ thống các nước tư bản chủ nghĩa 4. Quan hệ quốc tế 5. Cách mạng khoa học - kĩ thuật
- I/ Những nội dung chính của lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay:
- - CNXH từ phạm vi một nước đã trở thành một hệ thống thế giới. Trong nhiều thập niên, hệ thống XHCN thế giới là một lực lượng hùng mạnh, có ảnh hưởng to lớn đối với tiến trình phát triển thế giới. nhưng do phạm nhiều sai lầm, hệ thống XHCN đã tan rã vào 1989-1991
- 2/9/1945
- 1/1/1959
- - Cao trào giải phóng dân tộc đã diễn ra mạnh mẽ ở Á, Phi, Mĩ La tinh. Kết quả là hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc bị sụp đổ. Hơn 100 quốc gia trẻ tuổi độc lập ra đời, ngày càng giữ vai trò quan trọng trên trường quốc tế, nhiều nước đã thu được thành tựu to lớn về phát triển kinh tế, xã hội.
- 12/10/1945 1946-1950 2/9/1945 17/8/1945
- 1954-1962 1952 1960: năm châu Phi
- Trung Quốc
- MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÁC KỲ HỘI NGHỊ CẤP CAO ASEAN Hội nghị cấp cao ASEAN 10 Hội nghị cấp cao ASEAN 11 Hội nghị cấp cao ASEAN 12 Hội nghị cấp cao ASEAN 13
- - Sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai, những nét nổi bật của tư bản chủ nghĩa: + Nhìn chung, nền kinh tế các nước TBCN phát triển nhanh, tuy có lúc suy thoái, khủng hoảng
- Mỹ Ba trung tâm kinh tế lớn của thế giới Nhật bản Tây Âu
- NƯỚC MĨ lực lượng quân sự mạnh nhất Độc quyền về vũ khí nguyên tử
- +Mĩ vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất, đứng đầu hệ thống TBCNvà theo đuổi mưu đồ thống trị thế giới.
- EU FLAG
- + Xu hướng liên kết khu vực kinh tế- chính trị ngày càng phổ biến, điển hình là Liên minh Châu Âu (EU)
- (tõ tr¸i sang ph¶i) Síc-sin, Ru-d¬-ven vµ Xta-lin
- -Quan hệ quốc tế, sự xác lập của trật tự thế giới hai cực với đặc trưng lớn là sự đối đầu giữa hai phe TBCN và XHCN, đặc trưng này chi phối nền chính trị thế giới và quan hệ quốc tế trong phần lớn nưả sau thế kỉ X
- hÖ thèng m¸y b¸n hµng tù ®éng m¸y tÝnh
- N¨ng lîng mÆt trêi N¨ng lîng giã N ¨ng lîng thñy triÒu N¨ng lîng nguyªn tö
- Vật liệu có tính chất: Trong suốt Mềm dẻo, nhưng lại bền chắc như thép
- M¸y bay siªu ©m Tµu cao tèc Giao th«ng vËn t¶i vµ th«ng tin CÇu Yokohama VÖ tinh nh©n t¹o liªn l¹c
- Nơi chiếc Tupolev Tu- N¹n nh©n vô sËp cÇu CÇn 154 của Nga bị rơi là Th¬. một sườn đồi gần thành phố Donetsk của Ukraina.
- - Với những tiến bộ phi thường và những thành tựu kì diệu, cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật đã và sẽ đưa lại những hệ quả nhiều mặt không lường hết được đối với loài người cũng như mỗi quốc gia, dân tộc
- II/ Các xu thế phát triển của thế giới ngày nay:
- Bu-sơ(cha) Gooc-ba-chop Tháng 12-1989 TT Bu sơ (cha) và Gooc -ba -chop tuyên bố chấm dứt “chiến tranh lạnh” .
- Mỹ - Nga Việt Nam-Hàn Quốc Việt Nam- Mỹ Triều Tiên- Hàn Quốc
- - Một trật tự thế giới mới đang được hình thành theo hướng đa cực, nhiều trung tâm. - Xu thế hòa hoãn, thoả hiệp giữa các nước lớn
- - Dưới tác động của cách mạng khoa học-kĩ thuật, Các nước đều điều chỉnh chiến lược phát triển, lấy kinh tế làm trọng điểm. - Ở nhiều khu vực hòa bình đang bị đe dọa nghiêm trọng -Xu thế của thế giới hiện nay là: Hoà bình, ổn định, hợp tác và phát .
- Một số vụ khủng bố, xung đột Tßa th¸p ®«i (Mü) Trung ®«ng
- câu hỏi thảo luận: Tại sao nói: “Hoà bình, ổn định và hợp tác phát triển” vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc?
- Đáp án: Thời cơ: + Hoà bình, ổn định tạo cơ hội thuận lợi cho các nước xây dựng, phát triển đất nước, tăng cường hợp tác, tham gia các liên minh kinh tế +Áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật tiến bộ của thế giới + Rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển Thách thức: Dễ tụt hậu, đánh mất bản sắc văn hoá dân tộc .
- “Nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức,Phát triển mạnh mẽ trong thời kì mới, đó là vấn đề sống còn đối với Đảng và nhân dân ta” . (Văn kiện Đại hội IX- Đảng cộng sản Việt Nam)
- Việt Nam
- XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ THEO DÕI BÀI GIẢNG NÀY