Bài giảng môn Lịch sử lớp 9 - Tiết 6, Bài 5: Các nước Đông Nam Á

ppt 41 trang thuongnguyen 5030
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử lớp 9 - Tiết 6, Bài 5: Các nước Đông Nam Á", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_9_tiet_6_bai_5_cac_nuoc_dong_nam_a.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử lớp 9 - Tiết 6, Bài 5: Các nước Đông Nam Á

  1. Bài 5 - tiết 6:
  2. I. Tình hình Đơng Nam Á trước và sau năm 1945.
  3. Đơng Nam Á (A South East Asia) là khu vực gồm bán đảo Đơng Dương, quần đảo Mã Lai và quần đảo Philippin. Diện tích 4,5 triệu km2, chiếm 14,1% lãnh thổ Châu Á và chiếm 3,3% diện tích tồn thế giới. Dân số 536 triệu người (năm 2002). Khu vực này gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Inđơnêxia, Malaixia, Xingabo, Thái Lan, Campuchia, Lào, Philippin, Brunây, Mianma BẢN ĐỒ ĐƠNG NAM Á và Đơng Timo.
  4. IN-ĐƠ-NÊ-XI-A TRUNG QUỐC MA-LAI-XI-A PHI-LIP-PIN XIN-GA-PO THÁI LAN BRU-NÂY VIỆT NAM LÀO MI-AN-MA CAM-PU-CHIA ĐƠNG-TIMO
  5. Lược đồ Đơng Nam Á cuối thế kỷ XIX
  6. 1/1948 2/9/1945 7/1946 12/10/1945 8/1957 17/8/1945
  7. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á Số Thời gian gia Tên nước Quốc kỳ Thủ đô TT nhập ASEAN 1 IN-ĐÔ-NÊ-XI-A Gia-các-ta 8.1967 2 MA-LAI-XI-A Cua-la Lăm-pơ 8.1967 3 PHI-LIP-PIN Ma-ni-la 8.1967 4 XIN-GA-PO Xin-ga-po 8.1967 5 THÁI LAN Băng Cốc 8.1967 6 BRU-NÂY Ban-đa Xê-ri Bê-ga-oan 1.1984 7 VIỆT NAM Hà Nội 7.1995 8 LÀO Viêng-chăn 9.1997 9 MI-AN-MA Y-an-gun 9.1997 10 CAM-PU-CHIA Phnôm-pênh 4.1999 11 ĐÔNG TI MO Đi- li Là thành viên quan sát
  8. Thái Lan Tham gia khối SEATO Philippin Việt Nam Mĩ tiến hành xâm lược Lào Cam-pu-chia Inđơnêxia Hồ bình trung lập Mianma
  9. * Trước năm 1945: các nước Đơng Nam Á, trừ Thái Lan đều là thuộc địa của thực dân phương Tây. * Sau năm 1945 và kéo dài và hầu như trong cả nửa sau thế kỉ XX: tình hình Đơng Nam Á diễn ra phức tạp và căng thẳng. - Nhân dân nhiều nước Đơng Nam Á đã nổi dậy giành chính quyền như ở In-đơ-nê-xi-a, Việt Nam và Lào từ tháng 8 đến tháng 10-1945. sau đĩ đến giữa những năm 50 thế kỉ XX, hầu hết các nước trong khu vực đã giành được độc lập. - Từ năm 1950: trong bối cảnh chiến tranh lạnh, tình hình Đơng Nam Á trở nên căng thẳng, chủ yếu do sự can thiệp của đế quốc Mĩ. + Mĩ thành lập khối quân sự SEATO (1954). => nhằm đẩy lùi ảnh hưởng của CNXH và phong trào giải phĩng dân tộc đối với Đơng Nam Á, Mĩ đã tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam kéo dài 20 năm (1954-1975).
  10. II. Sự ra đời của tổ chức ASEAN. * Hồn cảnh thành lập. - Sau khi giành được độc lập, nhiều nước Đơng Nam Á ngày càng nhận thức rõ sự cần thiết phải cùng nhau hợp tác để phát triển đât nước và hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngồi đối với các khu vực. - Ngày 8-8-1967, hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN) đã được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) Với sự tham gia của 5 nước là In-đơ-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Thái Lan và Xin-ga-po.
  11. THÁI LAN PHI-LIP-PIN MA-LAI-XI-A ASEAN IN-ĐƠ-NÊ-XI-A XIN-GA-PO
  12. Lá cờ ASEAN tượng trưng hồ bình, bền vững, đồn kết và năng động - Bốn màu của lá cờ :  Màu xanh : tượng trưng cho sự hồ bình và ổn định.  Màu đỏ : thể hiện động lực và can đảm.  Màu trắng : nĩi lên sự thuần khiết.  Màu vàng : tượng trưng cho sự thịnh vượng. - 10 thân cây lúa thể hiện ước mơ của các nhà sáng lập ASEAN với sự tham gia của 10 nước Đơng Nam Á, cùng nhau gắn kết tình bạn và sự đồn kết. - Vịng trịn tượng trưng cho sự thống nhất của ASEAN.
  13. * Mục tiêu - nguyên tắc hoạt động. - Mục tiêu: Trong thời kì đầu mới thành lập ASEAN cĩ hai văn kiện quan trọng là: 1."Tuyên bố Băng Cốc" (8- 1967) xác định mục tiêu của ASEAN là tiến hành sự hợp tác kinh tế và văn hố giữa các thành viên trên tình thần duy trì hồ bình và ổn định khu vực. 2. " Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đơng Nam Á" - Hiệp ước Ba-li (2-1976) đã xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước thành viên. - Nguyên tắc ( SGK)
  14. Cùng nhau tơn trọng chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ; Hợp tác phát triển Quyền của mọi quốc gia được lãnh đạo HĐ của dân cĩ kết quả; tộc mình, khơng cĩ sự can Nguyên tắc cơ thiệp, lật đổ hoặc cưỡng ép bản trong của bên ngồi; quan hệ giữa các nước ASEAN Khơng đe doạ hoặc sử Khơng can thiệp vào cơng dụng vũ lực; việc nội bộ của nhau; Giải quyết bất đồng hoặc tranh chấp bằng biện pháp hồ bình, thân thiện;
  15. Hội nghị Bali 2-1976 (Indonesia)
  16. Các nước1968 ASEAN- 1973 đã 12%đạt những thành tựu to lớn như thế nào? 1965 - 1983 6,3% 1987 - 1990 11,4%
  17. Sin ga po Malaixia Thái Lan
  18. Hình ảnh thịnh vượng kinh tế của Singapore – Malaysia và Thailand
  19. Trụ sở ASEAN tại Gia-cac-ta (In-đơ-nê-xi-a)
  20. ASEAN 6 1/1984
  21. ASEAN 7 7 /1995
  22. Lễ kết nạp Việt Nam là thành viên chính thức của Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN) 28-7-1995
  23. LÀO MI-AN-MA ASEAN 8,9 7/1997
  24. CAM-PU-CHIA ASEAN 10 4/1999
  25. Tháng 9/1997 Tháng 9/1997 Tháng 8/1967 LƯỢC ĐỒ Tháng 7/1995 Tháng 4/1999 Tháng 8/1967 CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN Tháng 8/1967 Tháng 1/1984 ASEAN Tháng 8/1967 Tháng 8/1967
  26. III. Từ "ASEAN 6" phát triển thành "ASEAN 10". - Sau chiến tranh lạnh, nhất là vấn đề Cam-pu-chia, được giải quyết , tình hình Đơng Nam Á đã được cải thiện rõ rệt, xu hướng nổi bật đầu tiên là sự mở rộng các thành viên của hiệp hội. Lần lượt các nước đã ra nhập ASEAN: + Việt Nam (1995) + Lào và Mi-an-ma (1997) + Cam-pu-chia (1999)
  27. - Năm 1992 ASEAN quyết định biến Đơng Nam Á thành một khu vực mậu dịch chung (AFTA) trong vịng 10 → 15 năm. - Năm 1994 ASEAN lặp diễn đàn khu vực (ARF) gồm 23 quốc gia trong và ngồi khu vực, tạo nên mơi trường hịa bình, ổn định, hợp tác, phát triển. Những hoạt động của ASEAN trong thập kỉ 90 cĩ những nét gì mới ?
  28. - Sau chiến tranh lạnh, nhất là vấn đề Cam-pu-chia, được giải quyết , tình hình Đơng Nam Á đã được cải thiện rõ rệt, xu hướng nổi bật đầu tiên là sự mở rộng các thành viên của hiệp hội. Lần lượt các nước đã ra nhập ASAN: + Việt Nam (1995) + Lào và Mi-an-ma (1997) + Cam-pu-chia (1999) - Với 10 nước thành viên, ASEAN đã trở thành một tổ chức khu vực ngày càng cĩ uy tín với những hợp tác kinh tế (AFTA,1992) và hợp tác an ninh (diễn đàn khu vực ARF, 1994). - Nhiều nước ngồi khu vực đã tham gia hai tổ chức trên như: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mĩ, Ấn Độ
  29. THẢO LUẬN 2 PHÚT - Lần đầu tiên trong lịch sử khu vực, 10 nước Đơng Nam Á cùng nằm Tại sao cĩ thể nĩi trong một tổ chức thống từ những năm 90 nhất (ASEAN). của thế kỉ XX: “ Một chương mới - ASEAN chuyển trọng đã mở ra trong tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế ,xây dựng lịch sử khu vực Đơng Nam Á thành một Đơng Nam Á”. khu vực hồ bình , ổn định cùng phát triển.
  30. NHỮNG HÌNH ẢNH VỀ ASEAN
  31. BÀI TẬP VỀ NHÀ CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á ST QUỐC Thời gian gia TÊN NƯỚC THỦ ĐƠ T KÌ nhập ASEAN 1 IN-ĐƠ-NÊ-XI-A Gia cac ta 8-1967 2 MA-LAI-XI-A 3 PHI-LIP-PIN 4 XIN-GA-PO 5 THÁI LAN 6 BRU-NÂY 7 VIỆT NAM 8 LÀO 9 MI-AN-MA 10 CAM-PU-CHIA 11 ĐƠNG TI MO
  32. DẶN DỊ - CHUẨN BỊ BÀI MỚI: + Tìm hiểu những nét chính về sự phát triển kinh tế - xã hội của các nước Châu Phi sau năm 1945. + Tìm hiểu chủ nghĩa A-pac-thai và Nen-sơn Man- đê-la.