Bài giảng môn Ngữ văn 6 - Bài: Nhân hóa
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn 6 - Bài: Nhân hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_ngu_van_6_bai_nhan_hoa.ppt
Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn 6 - Bài: Nhân hóa
- Nhân hóa Giáo viên: Phạm Thị Hường
- CHỦ ĐỀ 5: CÁC PHÉP TU TỪ TỪ VỰNG - Tiết 1, 2: So sánh - Tiết 3: Nhân hóa - Tiết 4: Ẩn dụ - Tiết 5: Hoán dụ
- Khái niệm: Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, bằng những từ ngữ vốn đượcII. Nhân dùII>ng hóa, để gọi tác hoặc dụng tả người của nhân hóa Nhân hóa II. Các kiểu nhân hóa III. Bài tập 3
- CHỦ ĐỀ 5 – TIẾT 3: NHÂN HÓA I. Nhân hóa là gì? 1. Khái niệm a. Ví dụ Ông trời Mặc áo giáp đen Trời gọi Ông Ra trận Trời tả Mặc áo giáp Muôn nghìn cây mía Ra trận Múa gươm Mía tả Múa gươm Kiến Kiến tả Hành quân Hành quân Đầy đường. ( Trần Đăng Khoa)
- CHỦ ĐỀ 5 – TIẾT 3: NHÂN HÓA I. Nhân hóa là gì? 1. Khái niệm: a. Ví dụ Trời gọi Ông Dùng từ ngữ gọi, tả Trời tả Mặc áo giáp con người Nhân Ra trận để gọi, tả hóa Mía tả Múa gươm con vật, Kiến tả Hành quân cây cối, đồ vật.
- CHỦ ĐỀ 5 – TIẾT 3: NHÂN HÓA I. Nhân hóa là gì? 1. Khái niệm a. Ví dụ Nhìn tranh đặt câu b. Kết luận có sử dụng biện pháp nhân hóa Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
- ÔngHaiHaimặt chúcầutrời mèothủcười rấttí hon xinhrất vui
- CHỦ ĐỀ 5 –TIẾT 3: NHÂN HÓA I. Nhân hóa là gì? 1. Khái niệm: a. Ví dụ b. Kết luận Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người. 2. Tác dụng
- Hãy so sánh 2 cách diễn đạt sau đây, cách diễn đạt nào hay hơn. Vì sao? Cách 1 Cách 2 Ông trời - Bầu trời đầy mây đen. Mặc áo giáp đen Ra trận - Muôn nghìn cây mía Muôn nghìn cây mía ngả nghiêng, lá bay Múa gươm phấp phới. Kiến - Kiến bò đầy đường. Hành quân Đầy đường. ( Trần Đăng Khoa ) Cách 1 hay hơn cách 2 vì cách 1 làm cho cảnh vật được miêu tả sống động, sự vật gần gũi với con người.
- CHỦ ĐỀ 5 – TIẾT 3: NHÂN HÓA I. Nhân hóa là gì? 1. Khái niệm: a. Ví dụ b. Kết luận Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người. 2. Tác dụng - Làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị những suy nghĩ, tình cảm của con người. * Ghi nhớ 1: SGK
- Bài tập nhanh: Xác định các sự vật đã được gán cho những hành động của con người trong các câu sau: a. Núi cao bởi có đất bồi NúiNúichêchê đất thấp, núinúingồingồi ở đâu ( ca dao) b. Tôi đưa tay ôm nước vào lòng SôngSông mởmở nướcnước ôm ôm tôi tôi vào dạ ( Nhớ con sông quê hương – Tế Hanh)
- CHỦ ĐỀ 5 – TIẾT 3: NHÂN HÓA a. Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô I. Nhân hóa là gì? Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân 1. Khái niệm: mật sống với nhau, mỗi người 2. Tác dụng một việc, không ai tị ai cả. II. Các kiểu nhân hóa (Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng) 1. Ví dụ Miệng lão, Dùng Tai, bác, từ gọi Mắt, cô, người Chân, để gọi cậu Tay vật.
- CHỦ ĐỀ 5 – TIẾT 3: NHÂN HÓA I. Nhân hóa là gì? b. Gậy tre, chông tre chống lại sắt 1. Khái niệm: c.Trâuthép của ơi, quân ta bảo thù. trâu Tre này xung phong 2. Tác dụng Trâuvào xe ra tăng,ngoài đại ruộng, bác. trâuTre giữcày làng, với ta. II. Các kiểu nhân hóa giữ nước, giữ mái nhà( tranh,Ca dao giữ ) đồng lúa chín. 1. Ví dụ (Thép Mới ) 2. Nhận xét Trâu - Dùng từ gọi người để gọi vật Tre - Dùng từ chỉ hoạt động, tính chất ChốngTrâu ơi, lại, ta xungbảo trâu, con người để chỉ hoạt động tính phong,Trâu cày giữ với ta. chất của vật. - Trò chuyện, xưng hô với vật như với người TròDùng chuyện, từ chỉ xưnghọat động,hô với tính vật * Ghi nhớ 2: SGK / 58 nhưchất đối của với người người. để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
- PHÉP NHÂN HÓA Khái niệm: Tác dụng: Là gọi hoặc tả con Làm cho thế giới vật, cây cối, đồ vật Các kiểu loài vật, cây cối, đồ vật, bằng những từ ngữ nhân hóa trở nên gần gũi với vốn được dùng để con người, biểu thị gọi hoặc tả con những suy nghĩ, tình người. cảm của con người. Dùng những từ Dùng từ Trò chuyện, vốn gọi vốn chỉ hoạt động, tính chất của người xưng hô với người để vật như gọi vật . để chỉ hoạt động, tính chất của vật. đối với người.
- Bài tập nhanh: Chỉ ra các kiểu nhân hóa trong các ví dụ sau: a. Bồ Các là bácBác chim ri, chim ri là dìdì sáo sậu, sáo sậu làCậu cậu sáo đen, sáo đen là em tu hú, tu hú là chúchú bồ các ( Lao xao- Duy Khán) => Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật. b. Con sóng dưới lòng sâu Con sóng trên mặt nước Ôi con sóngSóng nhớ nhớ bờ bờ Ngày đêm khôngKhông ngủ ngủđược được ( Sóng – Xuân Quỳnh) => Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật. c. Đã dậy chưa hả trầu?Hả trầu ? Tao hái vài lá nhé Cho bà và cho mẹ Đừng lụi đi trầuTrầu ơi! ơi ! ( Đánh thức trầu – Trần Đăng Khoa) => Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.
- Trò chơi: Ai nhanh hơn? ? Tìm các bài hát về con vật có sử dụng nghệ thuật nhân hóa?
- CHỦ ĐỀ 5 – TIẾT 3: NHÂN HÓA I. Nhân hóa là gì? 1. Khái niệm 2. Tác dụng của nhân hóa II. Các kiểu nhân hóa III. Luyện tập Bài tập 1
- Bài tập 1 ( SGK/58 ) Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hóa trong đoạn văn sau: Bến cảng lúc nào cũng đôngđông vui.vui TàuTàu mẹmẹ, tàutàu concon đậu đầy mặt nước. XeXe anhanh, xe em, tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. TấtTất cảcả đềuđều bậnbận rộnrộn. (Phong Thu) Gợi không khí lao động khẩn trương, phấn khởi của con người nơi bến cảng.
- Bài tập 2: Hãy so sánh hai cách diễn đạt trong hai đoạn văn dưới dây Đoạn a Đoạn b Bến cảng lúc nào cũng đông Bến cảng lúc nào cũng rất vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy nhiều tàu xe. Tàu lớn, tàu bé mặt nước. Xe anh xe em tíu tít đậu đầy mặt nước. Xe to, xe nhận hàng về và trở hàng ra. nhỏ nhận hàng về và trở hàng Tất cả đều bận rộn ra. Tất cả đều hoạt động liên tục. Đoạn a: Miêu tả sống động, Đoạn: Miêu tả một cách người đọc dễ hình dung cảnh bình thường qua quan s¸t, nhộn nhịp, bận rộn qua đó ta ghi chÐp, tường thuËt mét thấy được cảnh vật trở nên c¸ch kh¸ch quan cña người gần gũi với đời sống con ngoµi cuéc. người .
- CHỦ ĐỀ 5 – TIẾT 3: NHÂN HÓA I. Nhân hóa là gì? 1. Khái niệm 2. Tác dụng của nhân hóa II. Các kiểu nhân hóa III. Luyện tập Bài tập 1 Bài tập 4
- Bài tập 4. ( Thảo luận theo bàn) Hãyb. Nước cho đầybiết vàphép nước nhân mới hóa thì trong cua cá mỗi cũng đoạn tấp trích nập dưới xuôi đây ngược, được thế tạo ra bằnglà bao cách nhiêu nào cò, và sếu, tác vạc,dụng cốc, của le, nó sâm như cầm, thế nào?vịt trời, bồ nông, mòng, két ở các bãi sông xơ xác tận a.đâu Núi cũng cao baychi lắmcả vềnúi vùngơi nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày,Núi che họ cãimặt cọtrời omchẳng bốn gócthấy đầm,người có khithương chỉ vì! tranh một mồi tép, có những anh Cò gầy vêu vao ngày( ngàyCa dao bì ) bõmnúi lội ơi bùn tím cảTrò chân chuyện, mà vẫn xưng hếch hô mỏ,với vậtchẳng như được đối với miếng người nào. ( Tô Hoài ) ( cua, cá) tấp nập Từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính ( cò, sếu, vạc, le ) cãi cọ chất của của người để chỉ hoạt om sòm động, tính chất của vật. Anh (cò) Dùng từ vốn gọi người để gọi vật.
- Trò chơi Lật tranh
- Phó QuanNhânSoKiều3 Phươngkiểutừ:sát sánhhóa đã TrongThếLá văn tronglàDa mùatả cảnh,bạnvườnxuân ấy tàivẫy mịnmong nào chào như củaước người nhung.ngườiđã đếnbạn viết. nhỏ. được Tên của một nhân vật nữ chính trong truyện thể hiện rõ nhất? XácChỉCâungắn: địnhrõ văn phóCó“Bức phép có mấytừ sử tranhtutrong dụng kiểutừ có củacâu nhânphép trong vănem hóa?tu câugáitrên từ tôi”vănnào?? ?trên?
- Quan sát bức tranh, em hãy viết một đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hóa.
- TRÒ CHƠI Ô CHỮ * NHÂN HOÁ 1 Đ O À N G I Ỏ I 2 P H Ó T Ừ 3 P H Â N T Ừ 4 B É C L I N 5 T Ả C Ả N H 6 L A O X A O 7 C Á T V À N G CâuCâu 75:: TênMột mộtthể loạiloạitậpvậtlàmliệuvănxâyđượcdựnghọccó ởtrùnglớp CâuCâuCâu 2: Từ316:: :MộtchuyênTácTênquygiảmột đitắccủa kèmvănmàvăn vàcậubản bổbản bésungcủaPhrăngSông ýtác nghĩanướckhônggiả choDuyCà thểđộngMau?đọcKhán từ và 16Câu?tiếng4với: Thủmộtđôthứnướckim loạiĐứcquý?là? 25 tínhđượctrong từ? khichươngthầy Hatrình-menNgữkiểmvăntra?- học kì II, lớp 6?
- BẢN ĐỒ TƯ DUY PHÉP NHÂN HÓA
- 5. Tìm tòi – Mở rộng - Học bài: Học thuộc ghi nhớ SGK/ 57-58 - Làm bài tập 5 SGK/59 -Dựa vào bức tranh trong phần vận dụng em hãy viết đoạn văn tả cảnh trong đó có sử dụng nghệ thuật nhân hóa. - Chuẩn bị bài: Ẩn dụ