Bài giảng môn Ngữ văn 6 - Bài số 23: Ẩn dụ

ppt 16 trang minh70 5910
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn 6 - Bài số 23: Ẩn dụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_6_bai_so_23_an_du.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn 6 - Bài số 23: Ẩn dụ

  1. Kiểm tra bài cũ 1.Phép nhân hoá trong câu sau đợc tạo ra bằng cách nào? “ Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đ- a cả hai chân lên vuốt râu.” A. Dùng những từ vốn gọi ngời để gọi vật. BB. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của ngời để chỉ hoạt động của vật. C.Dùng những từ vốn chỉ tính chất của ngời để chỉ tính chất của vật. D.Trò chuyện xng hô với vật nh đối với ngời.
  2. 2.Trong 2 ví dụ dới đây, ví dụ nào có sử dụng phép so sánh? Đó là kiểu so sánh nào? a. Ngời là Cha, là Bác, là Anh Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ. ( Tố Hữu ) b. Ngời Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm. ( Minh Huệ )
  3. Xét ví dụ: Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thơng Ngời Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm. (Minh Huệ)
  4. Nhận xét đặc điểm của 3 cách diễn đạt trên? (BT1/69) - Cỏch 1: Bỏc Hồ mỏi túc bạc Đốt lửa cho anh nằm diễn đạt bỡnh thường - Cỏch 2: Bỏc Hồ như Người Cha Đốt lửa cho anh nằm diễn đạt cú sử dụng phộp so sỏnh - Cỏch 3: Người Cha mỏi túc bạc Đốt lửa cho anh nằm (Minh Huệ) diễn đạt cú sử dụng phộp ẩn dụ
  5. Ví dụ 1: Về thăm nhà Bác làng Sen, Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng. (Nguyễn Đức Mậu) Ví dụ 2: Chao ôi, trông con sông, vui nh thấy nắng giòn tan sau kì ma dầm, vui nh nối lại chiêm bao đứt quãng. ( Nguyễn Tuân )
  6. Câu hỏi thảo luận Nhóm 1: Tìm hiểu VD1: Từ ‘ thắp” trong câu thơ trên dùng để chỉ hiện tợng gì?Vì sao có thể ví nh vậy? Nhóm 2: Tìm hiểu VD1: Cụm từ “ Lửa hồng” trong câu thơ giúp em liên tởng đến điều gì? Hãy rút ra nhận xét về sự tơng đồng của những hình ảnh ấy? Nhóm 3: Tìm hiểu VD2: Cách diễn đạt cụm từ “nắng giòn tan” có gì đặc biệt? Yêu cầu: Thảo luận và điền kết quả trên bảng nhóm. Thời gian: 4 phút.
  7. Thắp – nở hoa => tơng đồng về cách thức thực hiện. Lửa hồng – màu đỏ hoa râm bụt => tơng đồng về hình thức. Ngời Cha – Bác Hồ => tơng đồng về phẩm chất. Nắng giòn tan – Nắng to, rực rỡ => tơng đồng về cảm giác.
  8. Bài tập trắc nghiệm 1.Ví dụ nào dới đây có sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ? A. Dợng Hơng Th giống nh một hiệp sĩ của Trờng Sơn oai linh, hùng vĩ. B. Từ đó lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại sống thân mật với nhau, mỗi ngời một việc, không ai tị ai cả. C. Chỉ có thuyền mới hiểu, Biển mênh mông nhờng nào. Chỉ có thuyền mới biết, Biển đi đâu về đâu. D. áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
  9. Tỡm ẩn dụ và nờu nột tương đồng giữa cỏc sự vật hiện tượng được so sỏnh ngầm với nhau? đốn sỏng b/ Gần mực thỡ đen , gần thỡ . (Tục ngữ) mực, đen “cỏi xấu” => ẩn dụ phẩm chất đốn, sỏng “cỏi tốt, cỏi hay, cỏi tiến bộ” d/ Ngày ngày Mặt trời đi qua trên lăng Thấy một Mặt trời trong lăng rất đỏ. (Viễn Phương) mặt trời “Bỏc Hồ” =>ẩn dụ phẩm chất
  10. 3. Tỡm những ẩn dụ chuyển đổi cảm giỏc và nờu tỏc dụng. a/ Buổi sỏng, mọi người đổ ra đường. Ai cũng muốn ngẩng lờn cho thấy mựi hồi chớn chảy qua mặt. Khứu giỏc Xỳc giỏc (Tụ Hoài) Cảm nhận sự lan tỏa của mựi hồi chớn c/ Ngoài thềm rơi chiếc lỏ đa Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiờng. Thớnh giỏc Thị giỏc (Trần Đăng Khoa) Cảm nhận được chiếc lỏ rơi thật nhẹ nhàng.
  11. ở Việt Bắc Bác Hồ thờng đến thăm gia đình đồng bào các dân tộc.
  12. Bác Hồ với các cháu thiếu nhi
  13. Em hãy viết một đoạn văn có độ dài từ 3-5 câu miêu tả về Bác Hồ, trong đó có sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ.
  14. Hớng dẫn về nhà: 1. Học thuộc ghi nhớ. 2. Su tầm những câu ca dao, thơ có sử dụng ẩn dụ, ghi vào sổ tay văn học. 3. Tìm trong giao tiếp hàng ngày ít nhất 3 ví dụ có sử dụng ẩn dụ. 4. Chuẩn bị bài Hoán dụ - Đọc kĩ ngữ liệu SGK/ 82. - Trả lời câu hỏi phần ngữ liệu.