Bài giảng môn Ngữ văn 6 - Tiết học 86: So sánh (tiếp theo)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn 6 - Tiết học 86: So sánh (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_ngu_van_6_tiet_hoc_86_so_sanh_tiep_theo.ppt
Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn 6 - Tiết học 86: So sánh (tiếp theo)
- CHUYÊN ĐỀ: PHƯƠNG PHÁP TÌM HIỂU GIÁ TRỊ BIỆN PHÁP TU TỪ SO SÁNH CHÀO MỪNG THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN 6
- ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ Tìm thành ngữ, tục ngữ, ca dao có sử dụng phép so sánh liên quan đến những hình ảnh sau: Chậm như rùa Tươi/Đẹp như hoa
- ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ Tìm thành ngữ, tục ngữ, ca dao có sử dụng phép so sánh liên quan đến những hình ảnh sau Trắng như tuyết Nhanh như chớp
- ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ Cày đồng đang buổi ban trưa Tốt gỗ hơn tốt nước sơn Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
- Tiết 86 Phần Tiếng Việt SO SÁNH (Tiếp theo) I. Các kiểu so sánh: 1. Xét ví dụ: SGK/41 “Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.” (Trần Quốc Minh) a. Tìm phép so sánh và vẽ mô hình phép so sánh trong đoạn thơ trên. b. Từ ngữ chỉ ý so sánh trong các phép so sánh trên có gì khác nhau? c. Hãy tìm thêm các từ so sánh để thay thế cho các từ vừa tìm được.
- I. Các kiểu so sánh: 1. Xét ví dụ: Tìm phép so sánh trong khổ thơ sau. “Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con (1) Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.” (2)
- Từ chỉ ý so sánh trong các phép so sánh trên có gì khác nhau? Vế A Phương diện so Từ so sánh Vế B sự vật được so sánh (đặc điểm, sự vật dùng sánh tính chất, hình để so sánh/ thức ) Hình ảnh so sánh) a.Tìm phép so sánh và vẽ mô hình phép so sánh trong đoạn thơ trên. b.Từ ngữ chỉ ý so sánh trong các phép so sánh trên có gì khác nhau? c. Hãy tìm thêm các từ so sánh để thay thế cho các từ vừa tìm được.
- Từ chỉ ý so sánh trong các phép so sánh trên có gì khác nhau? Vế A Phương diện Từ so sánh Vế B sự vật được so sánh (đặc sự vật dùng so sánh điểm, tính chất, để so sánh/ hình thức ) Hình ảnh so sánh) Những thức chẳng bằng mẹ ngôi sao -> không ngang bằng Mẹ là ngọn gió -> ngang bằng
- Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. Chưa bằng Không bằng Kém Mẹ là ngọn gió của con suốt đời như tựa tựa như giống giống như ngang bằng Là, như, y như, giống như, tựa như, bao nhiêu - bấy nhiêu, như thể Các từ so sánh không ngang Hơn, hơn là, kém, không bằng, chưa bằng bằng, chẳng bằng
- Bài tập nhanh Điền từ chỉ ý so sánh 1. Cái chàng Dế choắt, người gầy gò và dài lêu ngêu như một gã nghiện thuốc phiện. 2. Miệng cười như thể hoa ngâu. Cái khăn đội đầu như thể hoa sen. 3. Qua đình ngả nón trông đình Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu 4. Chết trong còn hơn sống đục. 5. Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nổi tái tê lòng bầm Con đi đánh giặc mười năm Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.
- II. Tác dụng của so sánh: 1. Xét ví dụ: “Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.” Trong đoạn thơ trên, phép so sánh có tác dụng gì đối với: + Việc miêu tả hình ảnh mẹ (sự vật, sự việc, con người ) ? + Việc thể hiện tình cảm của con đối với mẹ (người viết) ?
- II. Tác dụng của so sánh: 1. Xét ví dụ: “Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.” Trong đoạn thơ trên, phép so sánh có tác dụng: - Gợi hình ảnh mẹ luôn hi sinh thầm lặng, yêu thương con và mang bình yên, hạnh phúc đến cho con. - Thể hiện lòng yêu thương, biết ơn sâu sắc của con đối với mẹ.
- III. Luyện tập: 05:0004:5904:5804:5704:5604:5504:5404:5304:5204:5104:5004:4904:4804:4704:4604:4504:4404:4304:4204:4104:4004:3904:3804:3704:3604:3504:3404:3304:3204:3104:3004:2904:2804:2704:2604:2504:2404:2304:2204:2104:2004:1904:1804:1704:1604:1504:1404:1304:1204:1104:1004:0904:0804:0704:0604:0504:0404:0304:0204:0104:0003:5903:5803:5703:5603:5503:5403:5303:5203:5103:5003:4903:4803:4703:4603:4503:4403:4303:4203:4103:4003:3903:3803:3703:3603:3503:3403:3303:3203:3103:3003:2903:2803:2703:2603:2503:2403:2303:2203:2103:2003:1903:1803:1703:1603:1503:1403:1303:1203:1103:1003:0903:0803:0703:0603:0503:0403:0303:0203:0103:0002:5902:5802:5702:5602:5502:5402:5302:5202:5102:5002:4902:4802:4702:4602:4502:4402:4302:4202:4102:4002:3902:3802:3702:3602:3502:3402:3302:3202:3102:3002:2902:2802:2702:2602:2502:2402:2302:2202:2102:2002:1902:1802:1702:1602:1502:1402:1302:1202:1102:1002:0902:0802:0702:0602:0502:0402:0302:0202:0102:0001:5901:5801:5701:5601:5501:5401:5301:5201:5101:5001:4901:4801:4701:4601:4501:4401:4301:4201:4101:4001:3901:3801:3701:3601:3501:3401:3301:3201:3101:3001:2901:2801:2701:2601:2501:2401:2301:2201:2101:2001:1901:1801:1701:1601:1501:1401:1301:1201:1101:1001:0901:0801:0701:0601:0501:0401:0301:0201:0101:0000:5900:5800:5700:5600:5500:5400:5300:5200:5100:5000:4900:4800:4700:4600:4500:4400:4300:4200:4100:4000:3900:3800:3700:3600:3500:3400:3300:3200:3100:3000:2900:2800:2700:2600:2500:2400:2300:2200:2100:2000:1900:1800:1700:1600:1500:1400:1300:1200:1100:1000:0900:0800:0700:0600:0500:0400:0300:0200:0100:00 TG Nhóm 1, 2: Bài tập 1: Chỉ ra các phép so sánh trong những khổ thơ dưới đây. Cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào? Phân tích tác dụng gợi hình, gợi cảm của phép so sánh đó. Anh đội viên mơ màng Như nằm trong giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng . (Minh Huệ) Nhóm 3, 4: Bài tập 2 (SGK / 43) Hãy nêu những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài Vượt thác. Em thích hình ảnh nào nhất? Vì sao? Nhóm 5, 6: Bài tập 3 (SGK / 43) Dựa theo bài Vượt thác, hãy viết một đoạn văn (từ 3 đến 5 câu) tả dượng Hương Thư đưa thuyền vượt qua thác giữ; trong đoạn văn có sử dụng hai kiểu so sánh đã giới thiệu.
- c) Anh đội viên mơ màng → So sánh ngang Như nằm trong giấc mộng bằng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng → So sánh không ngang (Minh Huệ) bằng Tác dụng: - Miêu tả cụ thể, sinh động tâm trạng hạnh phúc, vui sướng khi được Bác quan tâm chăm sóc và niềm kính yêu Bác của anh đội viên. - Ca ngợi tình yêu thương bao la và sự lớn lao, cao cả của Bác.
- Bài tập 2: Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài “Vượt thác”. - Thuyền rẽ sóng lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kịp. - Núi cao như đột ngột hiện ra chắn ngang trước mặt. - Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. - Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. - Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước.
- - Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. → Gợi lên vẻ đẹp vạm vỡ, gân guốc, khỏe khoắn, vững vàng, hùng dũng và sức mạnh chế ngự thiên nhiên của dượng Hương Thư Tác giả tôn vinh dượng Hương Thư nói riêng, người lao động nói chung.
- Bài tập 3: Dựa vào văn bản “Vượt thác” em hãy (SGK/43) viết một đoạn văn từ 3-5 câu tả nhân vật Dượng Hương Thư đưa thuyền vượt qua thác dữ ? ( sử dụng 2 phép so sánh đã học) Dượng Hương Thư bắt đầu vượt thác. Nước từ trên cao phóng xuống vách đá dựng đứng như muốn nhấn chìm con thuyền. Dượng Hương Thư đang chèo lái con thuyền, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào. Chiếc sào cong lên đẩy con thuyền lao nhanh về phía trước. Trông dượng này còn oai hùng hơn cả dũng sĩ rừng xanh.
- - Trên màn hình có 4 phong bao lì xì. Mỗi phong bao lì xì sẽ chứa đựng 1 câu hỏi. - Các bạn hãy chọn số thứ tự tương ứng với từng phong bao lì xì. Sau thời gian 5 giây bạn đưa câu trả lời.Trả lời đúng bạn sẽ nhận được một phần Luật quà, nếu trả lời sai quyền trả lời sẽ thuộc về bạn chơi khác. - Sau khi trả lời, nhấn vào ảnh thần tài để quay lại trang chủ, xuất hiện đồng xu. Nếu trả lời đúng thì nhấn vào bao lì xì đã chọn để hái bao lì xì xuống, nếu trả lời sai thì nhấn vào đồng xu để bao lì xì biến mất
- So sánh là gì? A. So sánh là đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm B. So sánh là so sanh hai sự vật để làm nổi bật sự khác nhau. C. So sánh là gọi hoăc tả sự vật, sự việc này bằng tên sự vật, sự việc khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cmar cho sự diễn đạt. D. Đối chiếu hai sự vật với nhau để tạo sự gợi hình, gợi cảm D. A. B. C.
- Có mấy kiểu so sánh? A. 1 Kiểu so sánh B. 2 kiểu so sánh C. 3 kiểu so sánh D. 4 kiểu so sánh A. B. C. D.
- Trong mô hình phép so sánh, bộ phận nào không thể lược bớt? A. Vế A (sự vật được so sánh). B. Phương diện so sánh và từ so sánh. C. Vế B (Sự vật dùng để so sánh). D. Vế A (sự vật được so sánh) và Vế B (Sự vật dùng để so sánh). C.s A. B. C D. .
- Tác dụng của phép tu từ so sánh là? A. Gợi hình, giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc, con người được cụ thể sinh động. B. Giúp biểu hiện tự tưởng, tình cảm sâu sắc. C. Tìm ra điểm giống nhau và khác nhau giữa các sự vật. D. Cả A và B A. B. C. D.
- - Học bài và làm bài tập còn lại. - Tìm thêm ví dụ (tự đặt câu) có sử dụng các kiểu so sánh. - Tiết học tiếp theo: Chương trình địa phương phần Tiếng Việt. + Mang theo sách chương trình địa phương. + Tìm hiểu trước cách viết đúng thanh hỏi, ngã.
- KHÁI NIỆM: So sánh là Có hai kiểu so đối chiếu sự vật, sự việc sánhPHÂN: So sánh So sánh vừa có tác nàyKHÁIvới sự vậtNIỆM, sự việc ngang bằng và dụngTÁCgợi hìnhDỤNG, vừa có khác có nét tương đồng để so LOẠIsánh không tác dụng gợi cảm. làm tăng sức gợi hình, gợi ngang bằng cảm cho sự diễn đạt. SO SÁNH CẤU TẠO Từ so Phương diện so sánh Vế A sánh Vế B