Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Bài: Thêm trạng ngữ cho câu
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Bài: Thêm trạng ngữ cho câu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_ngu_van_lop_7_bai_hoc_them_trang_ngu_cho_cau.pptx
Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Bài: Thêm trạng ngữ cho câu
- TRƯỜNG TH VÀ THCS MINH CHÂU GV: Nguyễn Thị Tươi Môn Ngữ văn 7 Trang 39 sgk
- Xác định và gọi tên các cụm C – V làm thành phần trong các câu sau: a) Nó / cười // khiến cả nhà / cười theo b) Tôi // đã làm xong bài tập mà cô/ giáo ra. c) Bạn /vẫn trẻ // như một thanh niên 18 tuổi Cái bàn này //chân /bị gãy rồi a) Người mẹ ấy // không lúc nào ngơi / tay
- THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I. Đặc điểm của trạng ngữ: 1. Bài tập: Đọc đoạn trích sau “Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày CácChỉtrạngra vị tríngữtrongvừa vàtìmcâutìmđượccủatrạngcácbổngữsungtrạng Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre trong các câu văn ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. ( ) chongữcâuvừanhữngtìm đượcnội dung gì? Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hoá” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người. Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời naynay, xay nắm thóc.” (Thép Mới) - Dưới bóng tre xanh => Bổ sung ý nghĩa về nơi chốn Đứng ở đầu câu - đã từ lâu đời => Bổ sung ý nghĩa về thời gian Đứng ở đầu câu - đời đời, kiếp kiếp => Bổ sung ý nghĩa về thời gian Đứng ở cuối câu - từ nghìn đời nay => Bổ sung ý nghĩa về thời gian Đứng ở giữa câu
- Thời gian: Hôm qua, em đến trường, mẹ dắt em từng bước TRẠNG NGỮ Nơi chốn: Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Nguyên nhân: Con không đi ra ngoài ấy đâu, lạnh lắm Mục đích: Để chống lại dịch Covid 19, chúng ta cần phải bình tĩnh và đoàn kết. Phương tiện: Nhà ảo thuật, chỉ cần một sợi dây nhỏ, đã tạo ra bao nhiêu điều bất ngờ. Cách thức: Rất khéo léo, Quang Hải lấy bóng từ chân đối phương.
- (1). Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. (2). Người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang, dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời (3). Người dân cày Việt Nam, dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.
- THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I. Đặc điểm của trạng ngữ: 1. Bài tập: 2. Bài học: Ghi nhớ: SGK/39 - Về ý nghĩa, trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn (không gian), nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu. - Về hình thức: + Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, giữa câu hoặc cuối câu. + Giữa trạng ngữ với nòng cốt câu thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết.
- THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I. Đặc điểm của trạng ngữ: Xác định và phân loại 1. Bài tập: trạng ngữ trong các 2. Bài học: câu sau: II. Luyện tập: 1. Để cha mẹ vui lòng, An đã cố gắng rất nhiều. => chỉ mục đích 2. Vì ngộ độc thức ăn, con chó đã bị chết. => chỉ nguyên nhân 3. Nhanh như cắt, rùa há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước. => chỉ cách thức 4. Mấy bạn nữ đang chơi nhảy dây, ở dưới gốc phượng. => chỉ nơi chốn 5. Cây cà phê, từ lâu đời, gắn bó với người dân Tây Nguyên. => chỉ thời gian 6. Với một chiếc khăn bình dị,dị, nhà ảo thuật đã tạo nên những tiết mục rất đặc sắc. => chỉ phương tiện
- THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I. Đặc điểm của trạng ngữ: Hãy cho biết trong câu nào cụm từ 1. Bài tập: “mùa xuân” làm trạng ngữ? Ở 2. Bài học: những câu còn lại, cụm từ “mùa II. Luyện tập: xuân” đóng vai trò gì? Bài tập 1 trang 39 sgk a) Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh [ ]. (Vũ Bằng) b) Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. (Vũ Tú Nam) c) Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. (Vũ Bằng) d) Mùa xuân! Mỗi khi hoạ mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kì diệu. (Võ Quảng)
- THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I. Đặc điểm của trạng ngữ: Hãy cho biết trong câu nào cụm từ 1. Bài tập: mùa xuân làm trạng ngữ? Ở những 2. Bài học: câu còn lại, cụm từ mùa xuân đóng II. Luyện tập: vai trò gì? Bài tập 1 trang 39 sgk a) Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh [ ]. (Vũ Bằng) b) Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. *a. Mùa xuân của tôi (chủ ngữ trong cụm C - V) – mùa xuân Bắc (Vũ Tú Nam) Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, có c) Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. tiếng nhạn đêm xanh (phụ ngữ) (Vũ Bằng) d) Mùa*b. Mùaxuân!xuân Mỗi (khitrạng hoạngữmi), tungcây ragạo nhữnggọi đếntiếngbaohót nhiêuvang là lừngchim, mọi ríu vậtrít như có sự*c.đổi Tựthaynhiên kì diệunhư .thế: ai cũng chuộng mùa xuân (bổ ngữ cho động từ chuộng). (Võ Quảng) *d. Mùa xuân! (Câu đặc biệt)
- THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I. Đặc điểm của trạng ngữ: 1. Bài tập: Tìm trạng ngữ trong 2. Bài học: các đoạn trích dưới đây: II. Luyện tập: Bài tập 2 trang 40 sgk a) Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời. (Thạch Lam) b) Chúng ta có thể khẳng định rằng: cấu tạo của Tiếng Việt, với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây, là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó. (Đặng Thai Mai)
- THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I. Đặc điểm của trạng ngữ: 1. Bài tập: Tìm trạng ngữ trong 2. Bài học: các đoạn trích dưới đây: II. Luyện tập: Bài tập 2 trang 40 sgk Các trạng ngữ và phân loại : a) Cơn• Trạnggió mùangữhạchỉlướtthờiquagianvừng: khi senđi quatrên nhữnghồ, nhuầncánhthấmđồngcáixanh,hương mà hạtthơmthóccủanếplá,đầunhưtiênbáo làmtrước mùatrĩuvề củathânmột lúa cònthứctươiquà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng• Trạngxanh, màngữhạtchỉthóckhôngnếp gianđầu (nơitiên chốnlàm trĩu): trongthân cáilúavỏcònxanhtươi, kia;ngửidướithấyánhcáinắngmùi thơm mát của bông• Trạnglúa nonngữkhông?chỉ nguyênTrong nhâncái vỏ : vìxanhcái chấtkia, quýcó mộttronggiọt sạchsữacủatrắngTrờithơm, phảng phất hương vị ngàn• Trạnghoa cỏngữ. Dướichỉánhcáchnắngthức, :giọt nhưsữa báodầntrướcdầnmùađôngvềlạicủa, bôngmột thứclúa ngàyquà thanhcàng nhãcongvàxuốngtinh khiết, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời. • Trạng ngữ chỉ phương tiện : với khả năng thích hợp với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta (Thạch Lam) vừa nói trên đây b) Chúng ta có thể khẳng định rằng: cấu tạo của Tiếng Việt, với khả năng thích ứng với hoàn Các loại trạng ngữ trên đây cũng là các loại trạng ngữ mà chúng ta thường sử dụng khi nói, cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây, là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó. viết. Ngoài ra còn có trạng ngữ khác như : (Đặng Thai Mai) • Trạng ngữ chỉ mục đích: ví dụ : Các công ty, để chống trộm, đã trang bị các thiết bị báo động
- Bài 1: Viết đoạn văn ngắn (khoảng 3 đến 5 câu) theo chủ đề tự chọn, trong đó có dùng trạng ngữ. Bài 2: đọc văn bản “Không sợ sai lầm” trang 43sgk tìm 3 trạng ngữ trong đoạn văn đó
- Để cha mẹ vui lòng => TN chỉ mục đích Buổi học tiếp theo bắt đầu vào Vì ngộ độc thức ăn => TN chỉ nguyên nhân 10h 00p thứ 2 ngày 30/3/2020 NhanhMôn nhưLịch cắtsử=>: NướcTN chỉ ĐạicáchViệtthứcthời Lê sơ phần III. ở dưới gốc phượng => TN chỉ nơi chốn từ lâu đời => TN chỉ thời gian Với một chiếcTạm khănbiệt bình vàdị =>hẹn TN gặpchỉ phươnglại các em tiện