Bài giảng môn Sinh học 11 - Bài 24: Ứng động
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học 11 - Bài 24: Ứng động", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_sinh_hoc_11_bai_24_ung_dong.pptx
Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học 11 - Bài 24: Ứng động
- * So sánh tìm sự khác biệt trong phản ứng hướng sáng của cây (hình 23.1a) và vận động nở hoa (hình 24.1) bằng cách hoàn thành bảng sau: Phản ứng Đặc điểm so sánh Vận động nở hoa hướng sáng Tác nhân kích thích Từ một hướng xác định. Không định hướng. Cơ quan thực hiện Thân, rễ, cành. Cánh hoa, cụm hoa.
- NỘI DUNG BÀI HỌC I/ Khái niệm ứng động. II/ Các kiểu ứng động. 1/ Ứng động sinh trưởng. a/ Vận động quấn vòng. b/ Cảm ứng theo ánh sáng. c/ Vận động ngủ thức. 2/ Ứng động không sinh trưởng. a/ Ứng động sức trương. b/ Ứng động tiếp xúc và hóa ứng động. 3/ Vai trò của ứng động.
- I/ Khái niệm ứng động. Ứng động (vận động cảm ứng) là hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng. Các loại ứng động bao gồm: quang ứng động, nhiệt ứng động, thủy ứng động, điện ứng động, ứng động tiếp xúc, ứng động tổn thương, hóa ứng động, Ví dụ: Hoa của cây Tulip (Tulipa) nở vào ban sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối,
- * So sánh sự khác nhau giữa hướng động và ứng động bằng cách hoàn thành bảng sau: Đặc điểm so sánh Hướng động Ứng động Tác nhân kích Từ một hướng xác định. Không định hướng. thích Hướng phản ứng Có hướng (hướng Vô hướng. của cơ quan TV dương hoặc hướng âm). Có hoặc không có sự Luôn có sự sinh trưởng. Cơ chế sinh trưởng. Cơ quan thực hiện Hình dẹp 2 bên (cánh có dạng Hình trụ (thân, rễ, ). hoa, lá, ). Tốc độ Chậm Nhanh
- II/ Các kiểu ứng động Gồm 2 kiểu: 1/ Ứng động sinh trưởng. Là kiểu ứng động, trong đó, các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan (như lá, cánh hoa, ) có tốc độ sinh trưởng khác nhau do tác động của các kích thích không định hướng của tác nhân ngoại cảnh (ánh sáng, nhiệt độ, ).
- Đặc điểm: + Thường là các vận động liên quan đến đồng hồ sinh học. + Các vận động này có thể liên quan đến các hoocmon thực vật. Gồm 3 loại: + Vận động quấn vòng (hay vận động tạo giàn, vận động xoắn ốc). + Cảm ứng theo ánh sáng. + Vận động ngủ thức. Tùy thuộc tác nhân kích thích, ứng động sinh trưởng được chia thành các kiểu ứng động: quang ứng động, nhiệt ứng động.
- *Ví dụ: * Quang ứng động: Hoa Quỳnh nở vào ban đêm * Nhiệt ứng động: Hoa nghệ tây nở và cụp do nhiệt độ thay đổi. Cụp khi giảm nhiệt độ Nở khi tăng nhiệt độ
- a/ Vận động quấn vòng. Vận động quấn vòng do sự di chuyển đỉnh, chóp của thân leo, các tua cuốn. Các tua cuốn tạo các vòng giống nhau di chuyển liên tục xoay quanh trục của nó. Thời gian quấn vòng tuỳ theo loại cây. Phản ứng thể hiện rõ khi tăng hay giảm nhiệt độ một cách đột ngột.
- b/ Cảm ứng theo ánh sáng. Ánh sáng và nhiệt độ có liên quan với nhau. Chính ánh sáng mang theo năng lượng lớn làm thay đổi nhiệt độ theo ngày (có ánh sáng) và đêm (bóng tối). Vận động nở hoa có sự tham gia của các hoocmôn thực vật như: auxin, gibêrelin,
- c/ Vận động ngủ, thức. Vận động ngủ, thức là sự vận động của cơ quan thực vật theo chu kì nhịp điệu đồng hồ sinh học, theo điều kiện môi trường (ánh sáng, nhiệt độ). Trong thực tế có thể đánh thức chồi ngủ bằng nhiệt độ, bằng hoá chất (hơi ete, clorofooc, đicloêtan, nước ôxi già, các thiôxianat) và các chất kích thích sinh trưởng gibêrelin. Và cũng có thể kéo dài thời gian ngủ khi cần thiết bằng các hợp chất kìm hãm. *Ví dụ: - Lá cây họ đậu và cây Chua me xòe ra và cụp lại khi kích thích theo cường độ ánh sáng và nhiệt độ. - Chồi ngủ ở cây bàng, phượng, khoai tây, cây xứ lạnh khi nhiệt độ thấp kéo dài, ít ánh sáng, bộ lá rụng hết.
- Tại sao người bán hoa Tulip thường khuyên để vài viên đá lạnh trong lọ cắm hoa ? → Vì để vài viên đá lạnh trong lọ sẽ giúp hoa Tulip nở lâu, do hoa Tulip nở khi có nhiệt độ cao.
- Khoai tây mới thu hoạch Khoai tây chuẩn bị trồng
- Khi chuẩn bị đem đi trồng, người ta làm thế nào để đánh thức chồi khoai tây? → Để đánh thức chồi khoai tây thì người ta có thể nhúng vào hoocmon gibêrelin hoặc có thể tăng ánh sáng, độ ẩm.
- 2/ Ứng động không sinh trưởng. Là kiểu ứng động không có sự sinh trưởng dãn dài của tế bào thực vật. Các dạng ứng động không sinh trưởng: + Ứng động sức trương (như vận động tự vệ). + Ứng động tiếp xúc và hóa ứng động (như vận động bắt mồi). Tác nhân kích thích: tác động cơ học và hóa học.
- a/ Ứng động sức trương. * Vận động tự vệ của cây trinh nữ. Quan sát hiện tượng xảy ra ở cây trinh nữ khi có ngoại lực tác động vào? → Lá của cây trinh nữ bị cụp lại do sức trương của nửa dưới của các chỗ phình bị giảm do nước di chuyển vào các mô lân cận.
- Cho biết nguyên nhân của sự đóng mở khí khổng? → Nguyên nhân của sự đóng mở khí khổng là do sự biến động hàm lượng nước trong các tế bào khí khổng.
- b/ Ứng động tiếp xúc và hóa ứng động. * Vận động bắt mồi của cây gọng vó. Có sự kết hợp của các loại ứng động nào và cơ chế bắt mồi diễn ra như thế nào? - Sự vận động bắt mồi của cây gọng vó là sự kết hợp của ứng động tiếp xúc và hóa ứng động. - Cơ chế: + Ứng động tiếp xúc: Côn trùng đậu trên cây gọng vó tạo ra tác động cơ học. Lông tuyến của cây gọng vó phản ứng bằng cách uốn cong và tiết enzim prôtêaza. Đầu tận cùng của lông là nơi tiếp nhận kích thích bằng cơ chế: sóng lan truyền kích thích. + Hóa ứng động: Các hợp chất chứa nitơ trong cơ thể côn trùng là tác nhân kích thích hóa học. Đầu sợi lông là nơi tiếp nhận kích thích. Lông tuyến gập lại để giữ con mồi và tiết dịch tiêu hóa con mồi.
- THẢO LUẬN NHÓM: Phân biệt ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng.
- Đặc điểm Ứng động Ứng động không so sánh sinh trưởng sinh trưởng Là vận động có sự phân Là vận động không có sự Khái niệm chia và lớn lên của các tế phân chia và lớn lên của bào của cây. các tế bào của cây. Tác nhân Nhiệt độ, ánh sáng. Tác động cơ học và hóa học. Do sự sinh trưởng không Do sự thay đổi sức trương Cơ chế đều của các tế bào 2 phía nước của tế bào chuyên kích thích. hóa. Tính chu kì Có. Không.
- 3/ Vai trò của ứng động. Ứng động ở thực vật có vai trò như thế nào? Ứng động giúp thực vật thích nghi đa dạng đối với sự biến đổi của môi trường để tồn tại và phát triển.
- 10 1 N I T O 2 H U O N G H O A 3 T R I N H N U 4 N H I E T D O 5 T H U Y 6 C A M U N G 7 C R O C U S 8 A N H S A N G 9 G O N G V O DòngDòngDòng1458936::( : (Có( Có(CóCó4747 67chữ chữchữ chữcáicáicáicái)))Cây)NhânTácNhân HiệnSựPhảnbắtvậnnhântốtốứngtượngmồichủđộngchủgâycủalấyyếuyếucụpbắtrasinhtừứnggâygâymồiconlávậtởnởđộngnở mồicủacâyđốivàhoacâychủdo cụpvớiở nước hoayếukíchhoaquỳnh.làgọiở thíchdo câyhợp. LàlàsựTulipđược làchấtkếtđóng: hợp là. : DòngDòng72:: ((CóCó68 chữchữcáicái)) TênLà mộtkhoakiểuhọchướngcủa câyđộngnghệ: tây gọi. là: chứa ứng mởcủagọi độnglàứngkhínguyên: khổngđộng. tốtiếp:. . xúc và. hóa ứng động.
- CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE.