Bài giảng môn Sinh học 11 - Tiết 33, Bài 30: Truyền tin qua Xinap

pptx 19 trang thuongnguyen 8270
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Sinh học 11 - Tiết 33, Bài 30: Truyền tin qua Xinap", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_sinh_hoc_11_tiet_33_bai_30_truyen_tin_qua_xina.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học 11 - Tiết 33, Bài 30: Truyền tin qua Xinap

  1. NỘI DUNG: I- KHÁI NIỆM XINÁP II- CẤU TẠO CỦA XINÁP II- QUÁ TRÌNH TRUYỀN TIN QUA XINÁP
  2. I. Khái niệm xináp Tế bào thần Tế bào thần Tế bào thần kinh kinh kinh Xinap Xinap Xinap Tế bào thần Tuyen kinh
  3. II. Cấu tạo của xináp Xináp điện phổ biến ở động vật. Mỗi xináp chỉ có1 loại chất Xináp hóa học trung gian hóa học Chất trung gian hóa học phổ biến nhất ở thú là axêtincôlin và norađrênalin.
  4. Ty 2 thể Bóng chứa chất Chùy trung gian3 hóa 1 xinap học Màng trước4 xinap 7 •Khe xinap Thụ thể tiếp Màng sau5 nhận chất6 trung xinap gian hóa học Sơ đồ cấu tạo xinap hóa học
  5. III. Cấu tạo xináp Cấu tạo xináp hóa học 1. Chùy xináp: ti thể và bóng chứa chất trung gian hóa hoc 2. Màng trước xináp 3. Khe xináp 4. Màng sau xináp: thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học
  6. III. Quá trình truyền tin qua xináp Quan sát đoạn clip sau và thảo luận nhóm trong vòng 4 phút để hoàn thành phiếu học tập. Quá trình truyền tin qua xináp Các giai đoạn Diễn biến Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3
  7. Xung thần kinh Giai đoạn 1 Ca++ CaCa++++ Ca++ Ca++ Bóng chứa chất trung gian hóa học axêtincôlin Giai đoạn 2 Giai đoạn 3 Thụ thể
  8. III. Quá trình truyền tin qua xináp Các giai đoạn Diễn biến Giai đoạn 1 Xung thần kinh đến làm Ca2+ đi vào trong chùy xináp Giai đoạn 2 Ca2+ vào làm bóng chứa axêtincôlin gắn vào màng trước và vỡ ra giải phóng axêtincôlin vào khe xináp Giai đoạn 3 Axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp
  9. 1. Xung thần kinh ++ 2+ Ca ++ đến làm Ca đi vào CaCa++ Ca++ Ca++ trong chùy xináp 2. Ca2+ vào làm bóng chứa axêtincôlin gắn vào màng trước và vỡ ra  giải phóng axêtincôlin vào khe xináp 3. Axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau và làm xuất hiện điện thế hoạt động và tiếp tục lan truyền
  10. Chất trung gian hóa học có vai trò như thế nào trong quá trình truyền tin? Chất trung gian hóa học đi qua khe xinap → làm thay đổi tính thấm ở màng sau xinap và làm xuất hiện xung TK lan truyền đi tiếp.
  11. Quá trình tái tổng hợp axêtincôlin 2 chất này quay lại màng Enzim axêtylcôlinesteraza ở trước, vào trong chùy và màng sau sẽ phân hủy được tổng hợp lại thành axêtylcôlin thành axêtat và axêtylcolin chứa trong côlin. túi.
  12. Câu 1: Xináp là diện tiếp xúc giữa A. tế bào thần kinh với tế bào thần kinh. B. tế bào thần kinh với tế bào cơ. C. tế bào thần kinh với tế bào tuyến D. Cả a,b,c đều đúng
  13. Câu 2: Chất trung gian hóa học nằm ở bộ phận nào của xináp? A. Khe xináp B. Màng trước xináp C. Màng sau xináp D. Chùy xináp
  14. Câu 3: Quá trình truyền tin qua xináp diễn ra theo trật tự nào? A. Khe xinap → Màng trước xinap → Chùy xinap → Màng sau xinap B. Màng trước xinap → Chùy xinap → Khe xinap → Màng sau xinap C. Màng trước xinap → Khe xinap → Chùy xinap → Màng sau xinap D. Chùy xinap → Màng trước xinap → Khe xinap → Màng sau xinap
  15. Câu 4: Ý nào không có trong quá trình truyền tin qua xinap? A.Các chất trung gian hóa học ( CTGHH) gắn vào thụ thể màng sau làm xuất hiện xung thần kinh rồi lan truyền đi tiếp. B. Các CTGHH trong các bóng được Ca2+ gắn vào màng trước vỡ ra và qua khe xinap đến màng sau. C. Xung thần kinh lan truyền tiếp từ màng sau đến màng trước D. Xung thần kinh lan truyền đến làm Ca2+ đi vào trong chùy xinap
  16. Câu 5: Sau khi điện thế hoạt động lan truyền tiếp ở màng sau, axêtincôlin phân hủy thành: A. axêtat và côlin B. axêtin và côlin C.axit axêtic và côlin D. estera và côlin