Bài giảng môn sinh học 7 - Bài 46: Thỏ

ppt 28 trang minh70 3110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn sinh học 7 - Bài 46: Thỏ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_7_bai_46_tho.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn sinh học 7 - Bài 46: Thỏ

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ TẠI LỚP 7C – THCS QUANG TRUNG!
  2. Mẹ! Có nghĩa là mãi mãi Là cho đi không đòi lại bao giờ
  3. MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỎ 5
  4. Bài 46 : THỎ I. ĐỜI SỐNG: 1. Đời sống: 6
  5. Bài 46: THỎ I. ĐỜI SỐNG: 1. Đời sống + Thỏ hoang thường sống ven rừng, các bụi rậm + Thỏ ăn cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm. + Hoạt động về chiều hay ban đêm, có tập tính đào hang và lẩn trốn kẻ thù. + Là động vật hằng nhiệt. 2. Sinh sản 7
  6. Hãy phân biệt sự sinh sản của Thằn lằn bóng đuôi dài với Thỏ về: 1. Hình thức sinh sản 2. Dinh dưỡng cung cấp cho phôi 3. Sự bảo vệ cho phôi 4. Tỉ lệ phôi phát triển thành con non 5. Sự chăm sóc và nuôi dưỡng con non 6. Tỉ lệ con non phát triển thành con trưởng thành.
  7. Sinh sản của Thằn lằn Sinh sản của Thỏ - Đẻ trứng. - Đẻ con - Phôi phát triển nhờ noãn hoàng - Phôi phát triển trong tử cung của mẹ, được nuôi dưỡng bởi máu mẹ thông qua dây rốn và nhau thai. - Phôi được bảo vệ chỉ bằng vỏ đá - Phôi được bảo vệ bởi tử cung và vôi. thành bụng của mẹ - Tỉ lệ trứng nở thành con non - Tỉ lệ phôi phát triển thành con rất không cao. cao -Con non phát triển trực tiếp và đối - Con non tiếp tục được nuôi mặt với tác động bất lợi của tự dưỡng bởi sữa mẹ và sự chăm sóc nhiên của mẹ. - Tỉ lệ sống sót và phát triển của - Tỉ lệ con non sống sót và phát con non không cao. triển thành con trơngr thành rất lớn. 10
  8. Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với đẻ trứng và noãn thai sinh? Thai được phát triển trong cơ thể mẹ an toàn hơn. Lấy trực tiếp chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai. Con non được nuôi bằng sữa mẹ không lệ thuộc vào tự nhiên. 11
  9. Tử cung 12
  10. Thai nhi trong bụng mẹ 13
  11. Bài 46 : THỎ I. Đời sống 1. Đời sống - Thỏ hoang thường sống ven rừng, các bụi rậm - Thỏ ăn cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm. - Hoạt động về chiều hay ban đêm, có tập tính đào hang và lẩn trốn kẻ thù. - Là động vật hằng nhiệt. 2. Sinh sản -Thụ tinh trong. - Đẻ con có nhau thai (thai sinh), nuôi con bằng sữa mẹ. 14
  12. VÀNH TAI MẮT BỘ LỘNG MAO LÔNG XÚC LÔNG XÚC GIÁC GIÁC ĐUÔI CHI TRƯỚC CHI SAU 15
  13. • Quan sát hai hình 46.2 và 46.3 đọc thông tin có liên quan đến các hình trên, thảo luận (5 phút) điền nội dung phù hợp vào bảng sau. 17
  14. Bộ phận cơ Đặc điểm cấu tạo ngoài Sự thích nghi với đời sống và tập thể tính lẩn trốn kẻ thù mao dày, xốp Bộ lông Bộ lông Giữ nhiệt và che chở Chi trước ngắn Đào hang và di chuyển Chi (có vuốt) Chi sau dài khoẻ Bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi Mũi thính có lông xúc giác cảm giác xúc giác nhanh, Thăm dò thức ăn, phát hiện kẻ Giác quan nhạy thù, thăm dò môi trường. Tai thính vành tai lớn dài cử động Định hướng âm thanh, phát được theo các phía hiện sớm kẻ thù 18
  15. Bài 46 : THỎ II. Cấu Tạo Ngoài Và Di Chuyển 1. Cấu tạo ngoài Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù. (Nội dung học bảng thảo luận) 2. Di chuyển 19
  16. Quan sát hình cho biết thỏ di chuyển bằng cách nào? 20
  17. Bài 46 : THỎ II. Cấu Tạo Ngoài Và Di Chuyển 2. Di chuyển  Thỏ di chuyển bằng cách nhảy đồng thời bằng cả hai chân sau. 21
  18. Quan sát hình 46.5 cho biết: Vì sao thỏ chạy không dai sức bằng thú ăn thịt nhưng vẫn thoát được kẻ thù? Vì đường chạy của thỏ theo hình chữ Z, làm cho kẻ thù bị mất đà nên không thể vồ được thỏ. Lợi dụng khi kẻ thù bị mất đà, thỏ chạy theo một đường khác mà thỏ có thể nhanh chóng lẩn vào bụi rậm. 22
  19. Củng Cố 1.Hãy chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống Thỏ là động vật .,hằng nhiệt ăn cỏ, lá cây bằng cách ,gặm nhấm hoạt động về đêm. Đẻ con (thai sinh), nuôi con bằng sữa mẹ Cơ thể phủ lông mao Cấu tạo ngoài, các giác quan, chi và cách thức di chuyển của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù 23
  20. 2. Vì sao Thỏ hoang di chuyển 74km/h nhanh hơn một số loài thú ăn thịt, nhưng đôi khi vẫn không thoát khỏi các loài thú trên? Vì thỏ không dai sức, thú ăn thịt chậm hơn nhưng dai sức hơn, nên càng về sau vận tốc di chuyển càng giảm. Nếu thỏ cứ bị đuổi mà không tìm được nơi ẩn trốn sẽ đuối sức → chậm dần nên bị thú khác bắt. 24
  21. Thỏ Thỏ Bướm Thỏ Califonia (Châu Âu) Newzealand Thỏ Đen VN Thỏ Lop (Anh) Thỏ Xám VN 26
  22. ❖Học bài 46 ❖Đọc mục “Em có biết” ❖Xem lại bài cấu tạo trong của thằn lằn. ❖Đọc bài 47: “Cấu tạo trong của thỏ” 27