Bài giảng môn Sinh học 7 - Bài học 59: Biện pháp đấu tranh sinh học

ppt 27 trang minh70 2540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học 7 - Bài học 59: Biện pháp đấu tranh sinh học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_7_bai_hoc_59_bien_phap_dau_tranh_sinh.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học 7 - Bài học 59: Biện pháp đấu tranh sinh học

  1. Lâm Hương
  2. 1 2 1 2 3 4 4 3
  3. Con chuột ? To bằng củ sắn, ngắn bằng củ khoai, mèo kêu oai oai, thôi kêu chít chít là con gì?
  4. Con Ruồi Vừa bằng hạt đỗ, ăn giỗ cả làng, dịch tả chúng mang, hãy mau tiêu diệt là con gì?
  5. Con Sâu Vừa bằng ngón tay, thay lay nhiều thịt, món ăn yêu thích, là lá cây non là con gì?
  6. Con Ốc Vừa bằng quả ổi, khi nổi khi chìm, ăn lúa nhà nông, thức ăn của vịt là con gì?
  7. Phun thuốc trừ sâu Mèo bắt chuột Vịt ăn ốc Chim bắt sâu
  8. Quan sát lại hình ảnh, nghiên cứu thông tin SGK hoàn thành phiếu học tập (thời gian 5 phút).
  9. Các biện pháp đấu Tên sinh vật gây Tên thiên địch tranh sinh học hại Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại. Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại. Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại.
  10. Các biện pháp đấu Tên sinh vật gây hại Tên thiên địch tranh sinh học Sử dụng thiên địch trực tiếp - Sâu bọ, cua, ốc mang - Gia cầm tiêu diệt sinh vật gây hại. vật chủ trung gian - Ấu trùng sâu bọ, bọ - Cá đuôi cờ gậy - Sâu bọ - Cóc, sáo, thằn lằn, cú vọ. - Chuột - Mèo, rắn sọc dưa, diều hâu, cú vọ, mèo rừng. Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại. Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại.
  11. Các biện pháp đấu Tên sinh vật gây hại Tên thiên địch tranh sinh học Sử dụng thiên địch trực tiếp - Sâu bọ, cua, ốc mang - Gia cầm tiêu diệt sinh vật gây hại. vật chủ trung gian - Ấu trùng sâu bọ, bọ - Cá đuôi cờ gậy - Sâu bọ - Cóc, sáo, thằn lằn, cú vọ. - Chuột - Mèo, rắn sọc dưa, diều hâu, cú vọ, mèo rừng. Sử dụng thiên địch đẻ trứng - Trứng sâu xám - Ong mắt đỏ kí sinh vào sinh vật gây hại - Cây xương rồng - Ấu trùng của bướm hay trứng sâu hại. đêm Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại.
  12. Các biện pháp đấu Tên sinh vật gây hại Tên thiên địch tranh sinh học Sử dụng thiên địch trực tiếp - Sâu bọ, cua, ốc mang - Gia cầm tiêu diệt sinh vật gây hại. vật chủ trung gian - Ấu trùng sâu bọ, bọ - Cá đuôi cờ gậy - Sâu bọ - Cóc, sáo, thằn lằn, cú vọ. - Chuột - Mèo, rắn sọc dưa, diều hâu, cú vọ, mèo rừng. Sử dụng thiên địch đẻ trứng - Trứng sâu xám - Ong mắt đỏ kí sinh vào sinh vật gây hại - Cây xương rồng - Ấu trùng của bướm hay trứng sâu hại. đêm Sử dụng vi khuẩn gây bệnh - Thỏ - Vi khuẩn Myôma và truyền nhiễm diệt sinh vật Calixi. gây hại.
  13. Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại
  14. Bướm đêm Đẻ trứng Cây xương rồng Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại. Sử dụng những thiên địch đẻ trứng kí sinh vào trứng của sinh vật gây hại. .
  15. Sử dụng Vi khuẩn Myoma và Vi khuẩn Calixi gây bệnh cho thỏ Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.
  16. Gây vô sinh diệt động vật gây hại . Ruồi macro làm loét da trâu bò Ruồi macro sẽ giết chết trâu bò.
  17. Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập (thời gian 3 phút): Ưu điểm và những hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học. Ưu điểm Nhược điểm
  18. Biện pháp đấu tranh sinh học: Ưu điểm Nhược điểm: -Tiêu diệt nhiều sinh vật - Chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn gây hại định. - Thiên địch không triệt để diệt được sinh - Tránh gây ô nhiễm môi vật gây hại. trường - Tiêu diệt loài sinh vật gây hại này lại - Các sản phẩm rau, quả tạo diều kiện cho loài sinh vật khác phát không gây ảnh hưởng xấu triển. đến sức khoẻ con người - Một loài thiên địch có thể vừa có ích vừa có hại. -Ít tốn kém và không gây hiện tượng quen thuốc. Biểu điểm: nếu đúng như đáp án đạt điểm 10. Nếu thiếu mỗi ưu hay hạn chế trừ 1 điểm
  19. Thử nghiệm bọ xít bắt mồi trong phòng bọ trĩ hại dưa chuột Số lượng bọ trĩ không tăng vượt quá ngưỡng gây hại.
  20. Ong mắt đỏ được sử dụng có hiệu quả đối với sâu đục thân ngô, sâu cuốn lá nhỏ hại lá, sâu đo xanh hại đay, sâu xanh hại bông Một số hình ảnh về ong mắt đỏ kí sinh trên trứng sâu
  21. Bọ xít cổ ngỗng ăn sâu non Bọ rùa ăn sâu non hại cải
  22. Sẵn sàng Tính giờ 1. Biện pháp nào dưới đây không phải là biện pháp đấu tranh sinh học: A.A. Dùng Dùng mèo mèo bắt bắt B.B. DùngDùng giagia cầmcầm tiêu chuộtchuột trên trên đồng đồng diệttiêu sâudiệt hại. sâu ruộng ruộng. hại. C.C. Thả Thả vịt vịt vào vào ruộng D. Dùng thuốc trừ D. Dùng thuốc trừ sâu tiêuruộng diệt tiêu ốc diệtbươu sâu hại lúa. ốc bươuvàng. vàng. hại lúa.
  23. Sẵn sàng Tính giờ 2. Biện pháp đấu tranh sinh học là: A.A. Sử Sử dụng dụng thiên thiên B.B. Gây Gây vô vô sinh sinh cho địchđịch của của sinh sinh độngcho vậtđộng gây vật vậtvật gây gây hại. hại. hại.gây hại. C.C. GâyGây bệnhbệnh truyềntruyền nhiễmnhiễm D. Cả A, B, C đúng chocho sinhsinh vậtvật D. Cả A, B, C đúng gâygây hại.hại.
  24. Sẵn sàng Tính 3. Trong nông nghiệp, muốn dọn sạch cỏ để trồng giờ cây ta dùng biện pháp nào trong các biện pháp sau để đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường và không gây chết thiên địch ? A. A. Phun Phun thuốc thuốc B. Đốt B. Đốtcỏ. cỏ. diệtdiệt cỏ. cỏ. C. C. Dùng Dùng dao, dao, cuốc, cuốc, D. Tất cả các ý D. Tất cả các ý trên máymáy cắtcắt cỏcỏ đểđể làm trên đều đều đúng. sạchlàm sạchcỏ cỏ. đúng.
  25. Sẵn sàng Tính giờ 3. Có thể tiêu diệt sâu xám hại ngô bằng cách cho 1 loại sâu bọ thiên địch đẻ trứng trên trứng của sâu xám là: A. Ong mắt đỏ. C.C. Ong mật. B. Ruồi. D.D. RầyRầy nâunâu
  26. Sẵn sàng Tính giờ 5. Trong các biện pháp giúp giảm thiểu ô nhiễm và điều hòa khí hậu, biện pháp khả thi, tiết kiệm và mang lại hiệu quả lâu dài nhất là A.A. NgừngNgừng sảnsản xuấtxuất B.B. DiDi dờidời dândân cưcư lênlên côngcông nghiệpnghiệp núinúi C.C. Trồng Trồng cây cây gây gây D. Xây dựng hệ rừngrừng thống xử lí chất thải
  27. Hướng dẫn về nhà : - Học bài. Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK - Nghiên cứu bài “Động vật quý hiếm” : Tìm hiểu về những loài động vật quý hiếm ở Việt Nam.