Bài giảng môn Sinh học 8 - Bài 14: Bạch cầu - Miễn dịch
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học 8 - Bài 14: Bạch cầu - Miễn dịch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_sinh_hoc_8_bai_14_bach_cau_mien_dich.ppt
Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học 8 - Bài 14: Bạch cầu - Miễn dịch
- Khởi động: Trong thực tế: - Khi chân giẫm phải gai hoặc khi một bộ phận nào đó của cơ thể bị viêm có thể dẫn tới hiện tượng gì? - Sưng, đau một vài hôm sau đó thì khỏi - Vậy chân hoặc chỗ bị viêm do đâu mà khỏi? Cơ thể đã tự bảo vệ mình thông qua cơ chế nào? Để tìm hiểu các vấn đề đó, ta sẽ nghiên cứu bài hôm nay:
- Các em dự đoán xem nội dung bài học hôm nay nghiên cứu về vấn đề gì? Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu và khả năng miễn dịch của cơ thể. Hình thành kiến thức: Bạch cầu có ở đâu trong cơ thể?
- Ngoại trừ máu, bạch cầu được tìm thấy với số lượng lớn trong các hạch, mạch bạch huyết, lách và các mô khác trong cơ thể.
- Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu: Câu hỏi thảo luận (5 phút): 1. Kể tên các loại tế bào bạch cầu, đặc điểm tế bào? 2. Kháng nguyên, kháng thể là gì, mối quan hệ của kháng nguyên và kháng thể? 3.Nêu các hoạt động chủ yếu của bạch cầu.
- Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu: Quan sát H 14.1; H 14.3; H 14.4 SGK
- Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu: Bước 1: THỰC BÀO Bước 2: TẠO KHÁNG THỂ Bước 3: PHÁ HỦY TẾ BÀO NHIỄM BỆNH
- Đọc thông tin SGK và hoàn thành PHT theo nhóm (5 phút) Thực bào Tạo kháng Phá hủy tế thể bào nhiễm bệnh Loại bạch cầu tham gia Đối tượng tương tác của bạch cầu Kết quả
- Đáp án PHT Thực bào Tạo kháng thể Phá hủy tế bào nhiễm bệnh Loại bạch cầu Bạch cầu Limpho B Limpho T tham gia trung tính (tế bào B) (tế bào T độc) Bạch cầu mono Đối tượng Vi sinh vật Các vi sinh vật Tế bào cơ thể bị tương tác của xâm nhập vào thoát khỏi thực bào nhiễm các vi sinh bạch cầu mô cơ thể vật thoát khỏi tế bào B Kết quả Vi sinh vật bị Limpho B tiết Các Protein đặc bạch cầu tiêu kháng thể vô hiệu hiệu của tế bào T hóa hóa các kháng xâm nhiễm và phá nguyên của vi sinh hủy tế bào nhiễm vật bệnh
- Bµi 14: b¹ch cÇu miÔn - dÞch I. C¸c ho¹t ®éng chñ yÕu cña b¹ch cÇu: Lim pho T, Sự thực bào, Lim pho B, Các + (1) : Bạch cầu hình thành chân giả bắt bạch cầu và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hóa chúng. lập + (2) : Tiết kháng thể để vô hiệu hóa thành kháng nguyên. 3 hàng rào + (3) : Phá hủy các tế bào đã bị nhiễm bảo vệ bệnh.
- Tại sao hình thức phá hủy tế bào lại gọi là bảo vệ cơ thể? Vì phá hủy tế bào bị bệnh đó để tránh lây lan sang tế bào khác
- Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu: II. Miễn dịch: Ví dụ: Dịch đau mắt đỏ có một số người mắc bệnh, nhiều người không mắc bệnh. Những người không mắc bệnh đó có khả năng miễn dịch với bệnh này. Miễn dịch là gì?
- Bệnh sởi Bệnh toi gà Bệnh thủy đậu Bệnh lở mồm,long móng ở trâu bò
- Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu: II. Miễn dịch: Các hiện tượng: - Loài người không bao giờ bị mắc một số loại bệnh dịch của ĐV khác như lở mồm long móng của trâu bò, toi gà , → (1) - Khi đã bị 1 lần bệnh nhiễm khuẩn nào đó thì sẽ không bị mắc lại lần nữa ( sởi, quai bị, thủy đậu , ) → (2) - Những bệnh được tiêm phòng vacxin thì con người cũng không bị lây nhiễm bậnh đó nữa ( bại liệt,uốn ván , lao, → (3) Miễn dịch bẩm sinh Miễn dịch tập nhiễm Miễn dịch nhân tạo
- Câu hỏi thảo luận (5 phút): 1. Miễn dịch là gì? 2. Có mấy loại miễn dịch? (3) Phân biệt miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo?
- Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu: II. Miễn dịch: - Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc bệnh nào đó - Có 2 loại miễn dịch: - Miễn dịch tự nhiên Miễn dịch bẩm sinh Miễn dịch tập nhiễm - Miễn dịch nhân tạo
- (3) Phân biệt miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo. *Miễn dịch tự nhiên: *Miễn dịch nhân tạo: - Có được 1 cách ngẫu nhiên, bị động, từ khi cơ thể mới sinh - Có được 1 cách không ngẫu ra hay sau khi cơ thể đã nhiên, chủ động sau khi cơ nhiễm bệnh. thể đã được tiêm phòng. - Bao gồm miễn dịch bẩm sinh và miễn dịch tập nhiễm
- Củng cố vận dụng Mở rộng
- Cơ sở khoa học của tiêm vắc xin là gì? - Đưa các vi khuẩn, virút đã được làm yếu vào cơ thể để hình thành phản ứng miễn dịch, giúp cơ thể phản ứng kịp thời khi vi sinh vật đó xâm nhập, để bảo vệ cơ thể. Chúng ta cần làm gì để tăng khả năng chống bệnh ( miễn dịch) của cơ thể?
- Hộp xốp, đồ nhựa chứa hóa chất Mì tôm cháy nhỏ giọt như cao su Cá ướp phoocmon( chất ướp xác) Hóa chất Trung Quốc làm trái cây chín nhanh
- Trái cây Trung Quốc để vài tháng vẫn tươi Gạo thơm cơm độc, ruồi chê không đậu
- Vệ sinh môi trường
- Tìm cụm từ thích hợp điền vào các hàng ngang và tìm ra từ khóa hàng dọc là bệnh gì? B AA L iI m p H ¤ b m i Ô n dd Þ c h ss ù t h ù c b µ o 1. Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng mấy cách? 2. Bạch cầu nào tiết kháng thể vô hiệu hóa vi khuẩn xâm nhập để bảo vệ cơ thể? 3. Khả năng không mắc một số bệnh của người dù sống ở môi trường có tác nhân gây bệnh gọi là gì? 4. Bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hóa chúng gọi là gì?
- HỘI CHỨNG SUY GIẢM MIỄN DỊCH Vi rút HIV là nguyên nhân gây ra bệnh AIDS. Chúng gây nhiễm trên chính bạch cầu lim phô T gây rối loạn chức năng của tế bào này và dẫn tới hội chứng suy giảm miễn dịch (cơ thể mất khả năng chống lại các vi rút, vi khuẩn và thường chết bởi các bệnh do vi rút, vi khuẩn khác gây ra như: bệnh lao, bệnh sởi, viêm nhiễm.
- Đến khi nào chúng ta có thể chữa trị được HIV? Người nhiễm HIV ở Việt Nam đang sử dụng thuốc kháng virus ARV để khống chế, và nếu sử dụng đầy đủ, người bệnh có thể sống 20-30 năm. Tuy nhiên, sau khi thế giới công bố ca thứ 3 chữa khỏi căn bệnh thế kỷ nhờ ghép tế bào gốc, nhiều hy vọng mới cho bệnh nhân HIV Việt Nam lại được hé mở. Nghiên cứu trên thế giới tìm ra một số cơ chế và một số loại đột biến miễn nhiễm với virus HIV, ví như đột biến gen CCR5 có khả năng kháng lại virus HIV. Như vậy, ghép tế bào gốc có mang gen đột biến CCR5, sẽ có cơ hội chữa khỏi bệnh HIV”.
- Ung thư máu ( Ung thư bạch cầu, máu trắng, bạch cầu ác tính) • Ung thư máu là do lượng bạch cầu sản sinh quá nhiều và quá nhanh trong một thời gian ngắn. Bạch cầu vốn được sinh ra để bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân từ bên ngoài. Tuy nhiên khi lượng bạch cầu không bình thường sản sinh quá nhiều sẽ dẫn đến tình trạng bạch cầu ăn hồng cầu. Hồng cầu sẽ bị phá hủy dần và người bệnh có dấu hiệu thiếu máu. Nếu không được chữa trị kịp thời có thể dẫn đến tử vong trong thời gian ngắn. Đây là căn bệnh ung thư ác tính không hình thành nên khối u.
- Đọc phần ghi nhớ SGK Học bài, chuẩn bị bài. Xem trước bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu.