Bài giảng môn Sinh học 8 - Bài học 38: Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học 8 - Bài học 38: Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_sinh_hoc_8_bai_hoc_38_bai_tiet_va_cau_tao_he_b.ppt
Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học 8 - Bài học 38: Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu
- SINH HỌC 8
- Bài 38: BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
- NỘI DUNG BÀI HỌC 1 Bài tiết 2 Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu
- MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Trình bày được quá trình bài tiết và vai trò của nó đối với cơ thể sống. - Trình bày được các hoạt động bài tiết chủ yếu và quan trọng. 2. Kĩ năng: - Quan sát hình vẽ, xác định và trình bày được cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu.
- BÀI TẬP Theo em hệ bài tiết có vai trò gì trong quá trình trao đổi chất ? A. Lấy O2 và thải CO2 B. Lấy và tiêu hóa thức ăn, thải phân C. Lấy chất thải từ máu và bài tiết nước tiểu
- NỘI DUNG BÀI HỌC 1 Bài tiết
- I. BÀI TIẾT Các sản phẩm cần được bài tiết phát sinh từ đâu? Chất dinh Chất dưỡng đã Tế bào thải hấp thụ Hoạt động TĐC CO O2 2 Cơ thể Phát sinh từ hoạt động TĐC của tế bào và cơ thể và một số chất được đưa vào quá liều lượng.
- Chất cần thiết cho tế bào Trao đổi chất của tế bào Chất cặn bã và dư thừa Các chất thải khác CO 2 hòa tan trong máu 90% 10% Phổi Thận Da Bài tiết Hô hấp Thoát nước tiểu mồ hôi MÔI TRƯỜNG NGOÀI HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT
- Cơ quan bài tiết chủ yếu Sản phẩm thải chủ yếu Phổi CO2 Thận Nước tiểu Da Mồ hôi Hoạt động bài tiết do các cơ quan nào đảm nhận? Hoạt động bài tiết do phổi, thận, da đảm nhận. Hoạt động bài tiết nào đóng vai trò quan trọng? Đóng vai trò quan trọng trong bài tiết CO2 là phổi, bài tiết nước tiểu là thận.
- Bài tiết đóng vai trò quan trọng như thế nào với cơ thể sống? Bài tiết giúp cơ thể thải loại các chất cặn bã và các chất độc hại khác để duy trì tính ổn định của môi trường trong tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động TĐC.
- LỜI KHUYÊN * Nên uống đủ nước (khoảng 2l/ngày) * Không nên nhịn tiểu lâu. * Hạn chế ăn các thức ăn quá mặn, * Thường xuyên tập thể thao
- NỘI DUNG BÀI HỌC 2 Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu
- Thận2 Thận phải trái1 Ống dẫn nước tiểu phải3 Ống4 dẫn nước tiểu trái 5Bóng Ống đái6 đái Sơ đồ cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu Vi tri thaän
- voû tuûy ÑM TM Beå Nieäu quaûn thaän
- Thaän Voû Thaän traùi phaûi Tuyû Quaû thaän boå doïc
- Caáu taïo moät ñôn vò chöùc naêng cuûa thaän Nang caàu thaän vaø caàu thaän Voû OÁng thaän Tuyû OÁng goùp
- Nang caàu thaän vaø caàu thaän phoùng to Nang caàu thaän Caàu thaän
- Chọn câu trả lời đúng BÀI TẬP nhất của trang 123 – 124 SGK Baøi soá Caâu löïa choïn 1 B 2 A 3 D 4 D
- Em hãy tóm tắt lại cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu ? Hệ bài tiết nước tiểu gồm: 2 quả thận, 2 ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. Thận gồm 2 quả với khoảng hai triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước Mỗi đơn vị chức năng gồm cầu thận, nang cầu thận và các ống thận.
- Bµi tËp cñng cè
- • Các sản phẩm thải và các cơ quan bài tiết nêu trong bài này mang tính chất chủ yếu vì còn nhiều sản phẩm thải khác của cơ thể được bài tiết bởi các cơ quan khác của cơ thể được bài tiết bởi các cơ quan khác như gan, tuyến nước bọt, ruột bài tiết các sản phẩm như các chất thuốc, các ion, cholesteron Tuy nhiên các sản phẩm thải này có tỉ trọng rất nhỏ nên không nêu trong bài này mà sẽ được nghiên cứu ở lớp cao hơn, chuyên sâu hơn.
- Trung bình moãi ngaøy phoåi thaûi khoaûng 600-700g khí CO2, khoaûng 500ml nöôùc döôùi daïng hôi nöôùc. Khi lao ñoäng naëng vaø trôøi noùng löôïng CO2 vaø nöôùc thaûi qua phoåi seõ nhieàu hôn Phoåi cuõng laø cô quan baøi tieát. Da cuõng thaûi moät soá chaát qua moà hoâi vôùi tæ löôïng töông ñoái thaáp.( Tuyeán moà hoâi ngoaøi nhieäm vuï baøi tieát coøn laøm nhieäm vuï ñieàu hoaø thaân nhieät). Khi nhieät ñoä moâi tröôøng ngoaøi thaáp, moà hoâi khoâng tieát ra thì thaän ñaûm nhieäm hoaøn toaøn chöùc naêng loïc vaø thaûi caùc chaát thaûi qua nöôùc tieåu.