Bài giảng môn Sinh học 8 - Bài học 51: Cơ quan phân tích thính giác

ppt 21 trang minh70 3330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học 8 - Bài học 51: Cơ quan phân tích thính giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_8_bai_hoc_51_co_quan_phan_tich_thinh.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học 8 - Bài học 51: Cơ quan phân tích thính giác

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Em hãy cho biết một cơ quan phân tích gồm có các bộ phận nào? Trả lời Cơ quan phân tích : Gồm: + Cơ quan thụ cảm + Dây thần kinh hướng tâm + Bộ phận phân tích (ở trung ương TK) Câu 2: Trình bày cấu tạo cơ quan phân tích thị giác? Cơ quan phân tích thị giác: Gồm: Trả lời + Cơ quan thụ cảm thị giác + Dây thần kinh thị giác + Bộ phận phân tích vùng thị giác ở thùy chẩm.2
  2. Bài 51: Dựa vào những kiến thức đã học về cơ quan phân tích và cơ quan phân tích thị giác, em hãy cho biết cơ quan phân tích thính giác gồm những bộ phận nào? 1. Tế bào thụ cảm thính giác (cơ quan coocti ở tai) 2. Dây thần kinh thính giác ( dây não số VIII) 3. Vùng thính giác ( ở thùy thái dương) 3
  3. Bài 51: I. CẤU TẠO CỦA TAI: Gồm có: 1. Tai ngoài: Tai ngoài Tai giữa Tai trong -Vành tai. Chuỗi Ống bán khuyên Vành xương tai -Ống tai. tai Dây -Màng nhĩ. thần kinh 2. Tai giữa : số VIII -Chuỗi xương tai. Ốc - Vòi nhĩ. tai Màng nhĩ 3. Tai trong: Ống tai - Bộ phận tiền đình. Vòi nhĩ - Ốc tai. Tai trong gồm những bộ phận nào? CấuVậy tạo tai của ngoài tai gồmgồm nhữngmấy phần bộ phậnchính? nào? ĐóTai là giữa những gồm phần những nào? bộ phận nào?4
  4. Bài 51: I. CẤU TẠO CỦA TAI: Gồm có 3 phần : 1. Tai ngoài: Quan sát H51.1: Cấu tạo của tai. -Vành tai. Hoàn chỉnh đoạn thông tin sau về các thành phần cấu tạo của -Ống tai. tai và chức năng của chúng. -Màng nhĩ. 2. Tai giữa : -Chuỗi xương tai. - Vòi nhĩ. 3. Tai trong: - Bộ phận tiền đình. - Ốc tai. 5
  5. ĐÁP ÁN: PHIẾU HỌC TẬP Tai được chia ra : tai ngoài, tai giữa và tai trong. -Tai ngoài gồm cóvành tai nhiệm vụ hứng sóng âm, hướngống tai sóng âm. Tai ngoài được giới hạn với tai giữa bởi .(cómàng nhĩ đường kính khoảng 1 cm) - Tai giữa là một khoang xương, trong đó có baochuỗi xương tai gồm xương búa, xương đe và xương bàn đạp khớp với nhau. Xương búa được gắn với màng nhĩ, xương bàn đạp áp vào một màng giới hạn tai giữa với tai trong( gọi là màng cửa bầu dục – có diện tích nhỏ hơn màng nhĩ 186-20 lần).
  6. Bài 51: I. CẤU TẠO CỦA TAI: Gồm có 3 phần : 1. Tai ngoài: Có: Đọc toàn bộ đáp -Vành tai: hứng sóng âm án phiếu học tập và thông tin sách giáo -Ống tai : hướng sóng âm. khoa trang 163.Cá nhân -Màng nhĩ: khuếch đại âm thanh. suy nghĩ trả lời câu hỏi: 2. Tai giữa : Có: 1. Chức năng của tai ngoài ? -Chuỗi xương tai : Truyền sóng âm 2.Chức năng của tai giữa ? - Vòi nhĩ:cân bắng áp suất hai bên màng nhĩ. 3. Chức năng tai trong ? 3. Tai trong: Có: - Bộ phận tiền đình:thu nhận thông về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian. 7 - Ốc tai:thu nhận kích thích sóng âm.
  7. Quan sát hình 51.2 kết hợp với thông tin trang 163, 164 sách giáo khoa → Trình bày cấu tạo ốc tai ? Chức năng của ốc tai? Trả lời: Ốc tai xoắn 2 vòng rưỡi gồm: + Ốc tai xương (ở ngoài). + Ốc tai màng (ở trong). Gồm: . Màng tiền đình (ở trên) . Màng cơ sở (ở dưới): trên màng cơ sở có cơ quan Coocti chứa các tế bào thụ cảm thính giác. * Ốc tai là nơi tiếp nhận các 8 H 51.2. Phân tích cấu tạo của ốc tai (trái) kích thích về âm thanh.
  8. Bài 51: I. CẤU TẠO CỦA TAI: II. CHỨC NĂNG THU NHẬN SÓNG ÂM: 9
  9. THẢO LUẬN NHÓM( 2phút) Hãy sắp xếp thành phần cấu tạo của tai theo thứ tự thu nhận kích thích sóng âm ? A.Vành tai Thứ tự đúng là: B. Màng nhĩ A D B C F E D C. Chuỗi xương tai Sóng âm → màng nhĩ → chuỗi D. Ống tai xương tai → cửa bầu → chuyển động ngoại dịch và nội dịch → rung màng E. Nội dịch cơ sở → kích thích cơ quan Coocti F. Ngoại dịch xuất hiện xung thần kinh → vùng thính giác(phân tích cho biết âm G. Tế bào thụ cảm thính giác thanh) của cơ quan Coocti 10
  10. Sóng âm → màng nhĩ → chuỗi xương tai → cửa bầu → chuyển động ngoại dịch và nội dịch → rung màng cơ sở → kích thích cơ quan Coocti xuất hiện xung thần kinh → vùng thính giác(phân tích cho biết âm thanh) ĐOẠN BĂNG VIDEO MÔ TẢ CƠ CHẾ TRUYỀN SÓNG ÂM VIDEO 11
  11. Bài 51: I. CẤU TẠO CỦA TAI: II. CHỨC NĂNG THU NHẬN SÓNG ÂM: Sóng âm → màng nhĩ → chuỗi xương tai → cửa bầu → chuyển động ngoại dịch và nội dịch → rung màng cơ sở → kích thích cơ quan Coocti xuất hiện xung thần kinh → vùng thính giác (phân tích cho biết âm thanh) 12
  12. Bài 51: I. CẤU TẠO CỦA TAI: II. CHỨC NĂNG THU NHẬN SÓNG ÂM: III. VỆ SINH TAI: -Giữ vệ sinh tai. Qua thông tin trong SGK -Bảo vệ tai : và sự hiểu biết của em. Để tai hoạt động tốt cần lưu ý những Không dùng vật nhọn ngoáy tai. vấn đề gì? Em có nhận xét gì qua bức ảnh?13
  13. Bài 51: I. CẤU TẠO CỦA TAI: Ngoài biện pháp trên, theo em II. CHỨC NĂNG THU NHẬN SÓNG ÂM: còn có những biện pháp nào để bảo III. VỆ SINH TAI: vệ tai? -Giữ vệ sinh tai. -Bảo vệ tai : Tiếng ồn có hại như thế nào +Không dùng vật nhọn sắc ngoáy đến cơ quan phân tích thính giác? tai. Tiếng ồn tác động lâu ngày có thể +Giữ vệ sinh mũi họng để phòng làm giảm chức năng của cơ quan bệnh cho tai. phân tích thính giác, thậm chí có +Có biện pháp chống, giảm tiếng thể gây điếc. ồn. Theo em để chống ô nhiễm tiếng ồn , đặc biệt là tiếng ồn giao thông chúng ta cần có những biện pháp nào? Trồng nhiều cây xanh 14
  14. Trồng nhiều cây xanh để âm truyền đến gặp lá cây sẽ tán xạ theo các hướng khác nhau. 15
  15. Môi trường các em đang sống có đang bị ô nhiễm tiếng ồn không? Các em cần có những biện pháp gì để hạn chế tiếng ồn? Tiếng ồn từ: 1. Phương tiện giao thông. 2. Họp chợ. 3. Các công trình xây dựng . Trồng cây 16
  16. Vì lợi ích mười năm trồng cây. Vì lợi ích trăm năm trồng người Bác Hồ với tết trồng cây năm 1961 17
  17. CỦNG CỐ I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: II. CÂU HỎI: Học sinh trình bày cấu tạo của tai và quá trình thu nhận kích thích sóng âm trên mô hình. 18
  18. Bài 51: I. CẤU TẠO CỦA TAI: Vành tai: Hứng sóng âm. Tai ngoài : Ống tai: Hướng sóng âm. Màng nhĩ: Khuếch đại âm TAI Tai giữa Chuỗi xương tai: Truyền sóng âm; Vòi nhĩ: Cân bằng áp suất hai bên màng nhĩ Tai trong Bộ phận tiền đình: Thu nhận thu thông tin về vị trí chuyển động của cơ thể trong không gian. Ốc tai: Thu nhận kích thích sóng âm II. CHỨC NĂNG THU NHẬN SÓNG ÂM: Cơ chế : Sóng âm → màng nhĩ → chuỗi xương tai → cửa bầu → chuyển động ngoại dịch và nội dịch → rung màng cơ sở → kích thích cơ quan Coocti xuất hiện xung thần kinh → vùng thính giác (phân tích cho biết âm thanh) III. VỆ SINH TAI: - Vệ sinh tai. - Bảo vệ tai. 19
  19. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 sgk trang 165. - Làm bài tập 4 sgk Trang 165. - Đọc nội dung mục Em có biết? - Xem trước Bài 52 : Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện - Tìm hiểu hoạt động một số vật nuôi trong nhà. 20