Bài giảng môn Sinh học 8 - Tiết học 45: Giới thiệu chung hệ thần kinh

ppt 22 trang minh70 5270
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học 8 - Tiết học 45: Giới thiệu chung hệ thần kinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_8_tiet_hoc_45_gioi_thieu_chung_he_tha.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học 8 - Tiết học 45: Giới thiệu chung hệ thần kinh

  1. PHÒNG GD-ĐT THỊ XÃ NINH HÒA TRƯỜNG THCS TRỊNH PHONG Tổ: Lý-Hóa-Sinh-Địa GV: Võ Thị Thùy Linh Năm học 2016 - 2017
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu 1: Khi da bẩn và bị xây xát có hại như thế nào? - Khi da bẩn là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, phát sinh bệnh ngoài da. Da bẩn còn làm hạn chế hoạt động bài tiết mồ hôi do đó ảnh hưởng đến sức khỏe. - Da bị xây xát dễ bị nhiễm trùng có khi gây bệnh nguy hiểm như: nhiễm trùng máu, nhiễm vi khuẩn uốn ván có thể gây nguy hiểm tính mạng. Câu 2: Khoa học khuyên chúng ta rằng vào những ngày nghỉ nên tắm nắng chừng 30 phút, trước 8 giờ sáng. Vì sao? Vì: - Ánh nắng mặt trời vào buổi sáng trước 8 giờ dịu hơn buổi trưa làm da sẽ không bị tổn thương. - Tắm nắng buổi sáng giúp da tổng hợp vitamin D chống còi xương, giúp xương chắc khỏe.
  3. Chương IX: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN Một số vấn đề của chương cần tìm hiểu. • Cấu tạo, chức năng của hệ thần kinh. • Một số giác quan quan trọng, vệ sinh các giác quan. • Phản xạ của cơ thể. Các loại phản xạ. • Hoạt động thần kinh cấp cao ở người, vệ sinh hệ thần kinh.
  4. Chương IX: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN Tiết 45 : GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH Quan sát hình 4.4, cho biết Các tế mô thần kinh gồm những bào1 bộ phận nào? thần kinh Mô thần kinh gồm: Hệ + Các tế bào thần kinh thần (nơron). kinh Các tế + Các tế bào thần kinh bào thần đệm. kinh đệm2 H4.4 Mô thần kinh
  5. Chương IX: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN Tiết 45 : GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH Tại sao khi ta thấy quả chanh thì nước bọt được tiết ra? Đó là một phản xạ.
  6. Chương IX: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN Tiết 45 : GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH Qua những hoạt động trên thì cơ thể có những biến đổi gì? Tại sao? Thở gấp, tim đập nhanh, ra mồ hôi Đó là do điều khiển của hệ thần kinh đã có sự phối hợp hoạt động của hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, hệ bài tiết giúp cơ thể thích nghi với môi trường.
  7. Chương IX: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN Tiết 45 : GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH Từ những lý giải trên, em hãy cho biết chức năng của hệ thần kinh? Điều khiển, điều hoà và phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể thành một thể thống nhất, đảm bảo cho cơ thể thích nghi với biến đổi của môi trường.
  8. Chương IX: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN Tiết 45 : GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH I. Nơron - đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh: (1) 1. Cấu tạo: Lựa chọn các từ và cụm từ dưới đây để hoàn thành chú thích hình 43.1 (5) (3) (2) Sợi nhánh (4) Sợi trục Eo Răngviê (7) Nhân Thân Bao miêlin (6) Cúc xináp H.43.1.Cấu tạo của nơron
  9. Chương IX: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN Tiết 45 : GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH I. Nơron - đơn vị cấu tạo Sợi nhánh của hệ thần kinh: 1. Cấu tạo: Eo Răngviê thân nhân Bao miêlin Nêu cấu tạo một nơron? Sợi trục Một nơron gồm: - Thân nơron chứa nhân. - Sợi nhánh. - Sợi trục được bao bởi bao Cúc xináp miêlin ngăn cách bởi eo Răngviê, tận cùng là cúc xináp. Hình 43.1.Cấu tạo của nơron điển hình
  10. Chương IX: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN Tiết 45 : GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH I. Nơron - đơn vị cấu tạo của Sợi nhánh hệ thần kinh: 1. Cấu tạo:(bài 6, SGK trang 20) 2. Chức năng: Em hãy nhắc lạilại nơron được chia Eo Răngviê thành mấy loạiloại, chức năng của thân Bao miêlin chúng làlà gì? nhân Người ta chia nơron thành 3 loại: Sợi trục – Nơron hướng tâm: có chức năng truyền xung thần kinh về trung ương thần kinh. – Nơron trung gian: liên hệ giữa Cúc xináp các nơron. – Nơron li tâm: truyền xung thần kinh tới các cơ quan phản ứng. Hình 43.1.Cấu tạo của nơron điển hình
  11. Chương IX: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN Tiết 45 : GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH I. Nơron - đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh: Sợi nhánh 1. Cấu tạo: (bài 6, SGK trang 20) 2. Chức năng: (bài 6, SGK trang 20) Quan sát hình bên (mũi tên), Sợi trục hãy nêu chức năng của Cúc nơron? Xinap Sợi nhánh Cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh. Sợi trục Cúc Xinap
  12. Chương IX: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN Tiết 45 : GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH I. Nơron - đơn vị cấu tạo của 1 Hộp hệ thần kinh: Não 2 sọ 1. Cấu tạo: (bài 6, SGK trang 20) 2. Chức năng:( bài 6, SGK trang 20) II. Các bộ phận của hệ thần kinh: Tuỷ 1. Cấu tạo: Dây sống 3 thần5 Quan sát H43.2, xác định các kinh thành phần của hệ thần kinh? Cột tuỷ sống 4 H43.2. Hệ thần kinh
  13. Chương IX: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN Tiết 45 : GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH I. Nơron - đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh: Hộp II. Các bộ phận của hệ thần kinh: Não sọ 1. Cấu tạo: Thảo luận theo nhóm (2’): Hoàn thành bài tập (SGK mục II) Dây Hệ thần kinh gồm bộ phận trung ương và Tuỷ thần bộ phận ngoại biên. sống kinh -Bộ phận trung ương có não và tủy sống tuỷ được bảo vệ trong các khoang xương và màng não tủy: hộp sọ chứa ;não(1) Cột tuỷ(2) sống nằm trong ống xương sống. sống -Nằm ngoài trung ương thần kinh là bộ ngoại biên, có các dây thần kinh do các bó sợi cảm(3) giácvà bó sợi vận(4) động tạo nên. Thuộc bộ phận ngoại biên còn có các hạch thần kinh. H43.2. Hệ thần kinh
  14. Chương IX: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN Tiết 45 : GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH I. Nơron - đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh: Hộp Não sọ II. Các bộ phận của hệ thần kinh: 1. Cấu tạo: - Bộ phận trung ương: Tuỷ Dây + Não nằm trong hộp sọ. sống thần + Tuỷ sống nằm trong ống kinh xương sống. tuỷ Cột sống - Bộ phận ngoại biên: dây thần kinh và hạch thần kinh. H43.2. Hệ thần kinh
  15. Chương IX: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN Tiết 45 : GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH I. Nơron - đơn vị cấu tạo của Bài tập 1: hệ thần kinh: Có các hoạt động sau: II. Các bộ phận của hệ thần kinh: a. Cử động tay 1. Cấu tạo: b. Sự co bóp của tim - Bộ phận trung ương: c. Đá bóng + Não nằm trong hộp sọ. d. Sự co bóp của thành dạ dày Hãy cho biết hoạt động nào có ý thức, + Tuỷ sống nằm trong ống xương hoạt động nào không có ý thức? sống. + Não và tuỷ sống được bảo vệ bởi màng não tuỷ và trong các khoang - Hoạt động có ý thức: xương. a. Cử động tay - Bộ phận ngoại biên: dây thần kinh c. Đá bóng và hạch thần kinh. - Hoạt động không có ý thức: 2. Chức năng: b. Sự co bóp của tim d. Sự co bóp của thành dạ dày
  16. Chương IX: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN Tiết 45 : GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH I. Nơron - đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh: Dựa vào chức năng hệ thần kinh II. Các bộ phận của hệ thần kinh: được chia thành mấy phân hệ? 1. Cấu tạo: Chức năng của mỗi phân hệ? 2. Chức năng: Thảo luận nhóm: (3 phút) Dựa vào thông tin SGK tr.138, các nhóm hoàn thành bài tập 2: (1) (3) :Hệ thần kinh vận động Điều khiển hoạt động của các cơ vân là hoạt động có ý(4) thức Hệ thần kinh .:Hệ thần kinh(2) sinh dưỡng Điều .(5) hoà hoạt động cơ quan sinh (6)dưỡng và cơ quan sinh sản là hoạt động không(7) cã ý thức
  17. Chương IX: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN Tiết 45 : GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH I. Nơron - đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh: II. Các bộ phận của hệ thần kinh: 1. Cấu tạo: 2. Chức năng: - Hệ thần kinh vận động: điều khiển hoạt động của các cơ vân là hoạt động có ý thức. - Hệ thần kinh sinh dưỡng: điều hòa hoạt động cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản là hoạt động không có ý thức.
  18. Chương IX: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN Tiết 45 : GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH Màng Màng Sợi nhánh Chất tế bào Eo Răngviê Nhân Thân Sợi Nhân Bao trục miêlin Chất tế Cúc xináp bào Về mặt cấu tạo, nơron có gì giống và khác với tế bào bình thường? Tế bào Nơron Gièng nhau Màng, nhân, chất tế bào, Không có sợi nhánh, Thân có sợi nhánh, Kh¸c nhau sợi trục, eo răngviê, sợi trục, eo răngviê, bao miêlin, cúc xináp. bao miêlin, cúc xináp.
  19. Chương IX: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN Tiết 45 : GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH I. Nơron - đơn vị cấu tạo của hệ thần - Hệ thần kinh sinh dưỡng: điều kinh: khiển hoạt động cơ quan sinh 1. Cấu tạo: (bài 6, SGK trang 20) dưỡng và cơ quan sinh sản là hoạt động không có ý thức. 2. Chức năng : (bài 6, SGK trang 20) II. Các bộ phận của hệ thần kinh: 1. Cấu tạo: - Bộ phận trung ương: + Não nằm trong hộp sọ. + Tuỷ sống nằm trong ống xương sống. + Não và tuỷ sống được bảo vệ bởi màng não tuỷ và khoang xương. - Bộ phận ngoại biên: dây thần kinh và hạch thần kinh. 2. Chức năng: - Hệ thần kinh vận động: điều khiển hoạt động các cơ vân là hoạt động có ý thức.
  20. * Hướng dẫn về nhà: - Học bài và làm bài tập 2 SGK trang 138. - Đọc mục “Em có biết”. - Chuẩn bị bài thực hành (bài 44): + Kẻ bảng 44 trang 140 vào vở. + Nghiên cứu cấu tạo của tủy sống. + Chuẩn bị mẫu (theo nhóm): 1 con ếch, bông thấm nước, khăn lau.