Bài giảng môn Sinh học 8 - Tiết học 54 – Bài 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện

ppt 24 trang minh70 4530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học 8 - Tiết học 54 – Bài 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_8_tiet_hoc_54_bai_52_phan_xa_khong_di.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học 8 - Tiết học 54 – Bài 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện

  1. TRƯỜNG THCS HẢI HÒA Ngày 15 tháng 3 năm 2019
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Phản xạ là gì? Cho ví dụ. Phản xạ “khóc” của đứa bé khi chào đời và “khóc” khi bị đói có gì khác nhau?
  3. Tiết 54 – Bài 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN (PXKĐK và PXCĐK)
  4. NỘI DUNG BÀI HỌC I. Phân biệt PXCĐK và PXKĐK II. Sự hình thành và ức chế PXCĐK III. So sánh các tính chất của PXKĐK với PXCĐK Ghi bài
  5. Tiết 54 – Bài 52: PXKĐK và PXCĐK I. Phân biệt PXCĐK và PXKĐK Hoàn thành yêu cầu ▼ SGK/tr.166 STT Ví dụ PXKĐK PXCĐK 1 Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại. 2 Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra. 3 Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ. 4 Trời rét, môi tím tái, người run cầm cập và sởn gai ốc. 5 Gió mùa đông bắc về, nghe tiếng gió rít qua khe cửa chắc trời lạnh lắm, tôi vội mặc áo len đi học. 6 Chẳng dại gì mà chơi / đùa với lửa.
  6. 2. Đi nắng, mặt 3. Qua ngã tư thấy 1. Tay chạm đỏ gay, mồ hôi đèn đỏ vội dừng xe phải vật nóng, vã ra trước vạch kẻ rụt tay lại PXKĐK PXCĐK 5. Gió mùa đông bắc về, 4. Trời rét, môi tím nghe tiếng gió rít qua khe tái, người run cầm cửa chắc trời lạnh lắm, 6. Chẳng dại gì mà cập và sởn gai ốc tôi vội mặc áo len đi học chơi, đùa với lủa
  7. Tiết 54 – Bài 52: PXKĐK và PXCĐK I. Phân biệt PXCĐK và PXKĐK STT Ví dụ PXKĐK PXCĐK 1 Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại X 2 Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra X 3 Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe X trước vạch kẻ 4 Trời rét, môi tím tái, người run cầm cập X và sởn gai ốc 5 Gió mùa đông bắc về, nghe tiếng gió rít X qua khe cửa chắc trời lạnh lắm, tôi vội mặc áo len đi học 6 Chẳng dại gì mà chơi / đùa với lửa X
  8. Tiết 54 – Bài 52: PXKĐK và PXCĐK I. Phân biệt PXCĐK và PXKĐK Thế nào là PXCĐK, PXKĐK? - PXKĐK là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập. - PXCĐK là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm. Cho ví dụ khác về PXKĐK và PXCĐK?
  9. Tiết 54 – Bài 52: PXKĐK và PXCĐK I. Phân biệt PXCĐK và PXKĐK II. Sự hình thành và ức chế PXCĐK 1. Hình thành PXCĐK Nhà sinh lí học thần kinh người Nga Ivan Petrovich Paplôp là người đã sáng lập ra lí thuyết hoạt động thần kinh cấp cao. Ông là người đầu tiên nghiên cứu Não bộ bằng các phương pháp thực Nghiệm khách quan, là người đưa ra nhận định: “Mọi hoạt động, hành vi đều là các phản xạ”.
  10. Hình 52-1. PX định Hình 52-2. PX tiết nước hướng với ánh đèn bọt đối với thức ăn Hình 52-3. Thành lập PXCĐK tiết nước bọt
  11. Sự kết hợp kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện nhiều lần Hình 52-3. Thành lập PXCĐK tiết nước bọt A. Bật đèn rồi cho ăn nhiều lần, ánh đèn sẽ B. PXCĐK tiết nước trở thành tín hiệu của bọt với ánh đèn đã ăn uống được thành lập
  12. - -PhảnPhảnxạ xạđịnh địnhhướng hướngvới vớiánh ánhđèn đèn:: ++ Là Làphản phảnxạ xạKCĐK có hay không có ĐK? ++ Kích Kíchthích thích“ “ánhánh đèn đèn”là” là kíchkích thíchthích có khônghay khôngcó ĐK? có ĐK? PX định hướng với ánh đèn - Phản xạ tiết nước bọt khi thức ăn chạm lưỡi: + Là phản xạ cóKCĐK hay không có ĐK? + Kích thích “thức“thức ăn tác động vào PX tiết nước bọt khi thức lưỡilưỡi”là” là kíchkích thíchthích cókhông hay KCĐK?có ĐK? ăn chạm lưỡi - Phản xạ tiết nước bọt khivới ánhcó ánh đèn: đèn: + Là phản xạ cóCĐK hay không có ĐK? + Kích thích “ánh đèn”làđèn” là kích kích thích thích có haycó ĐK? không có ĐK? PX tiết nước bọt khi bật đèn
  13. Lựa chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống: * Điều kiện để hình thành PXCĐK: - Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích không điều kiện. - Kích thích có điều kiện phải tác động trước kích thích không điều kiện một thời gian ngắn. Quá trình kết hợp đó phải đươc lặp đi, lặp lại nhiều lần. * Thực chất của việc hình thành PXCĐK là sự hình thành đường liên hệ thần kinh tạm thời nối các vùng của vỏ đại não với nhau.
  14. Tiết 54 – Bài 52: PXKĐK và PXCĐK I. Phân biệt PXCĐK và PXKĐK II. Sự hình thành PXCĐK 1. Hình thành PXCĐK 2. Ức chế PXCĐK Khi khôngThế đượcnào là củng ức chế cố thườngPXCĐK? xuyên thì PXCĐK dễ dàng bị mất đi, điều này gọi là ức chế PXCĐK. * Ý nghĩa:Điều này có ý nghĩa gì? - Đảm bảo cơ thể luôn thích nghi với môi trường sống và điều kiện sống luôn thay đổi. - Hình thành những thói quen, tập tính tốt.
  15. Tiết 54 – Bài 52: PXKĐK và PXCĐK I. Phân biệt PXCĐK và PXKĐK II. Sự hình thành PXCĐK 1. Hình thành PXCĐK 2. Ức chế PXCĐK III. So sánh các tính chất của PXCĐK và PXKĐK Dựa vào sự phân tích các ví dụ nêu ở mục I và những hiểu biết qua những ví dụ ở mục II, hãy hoàn thành bảng 52-2, so sánh các tính chất của PXKĐK và PXCĐK:
  16. Tính chất của PXKĐK Tính chất của PXCĐK 1. Trả lời các kích thích tương 1’. Trả lời các kích thích bất kì ứng hay kích thích KĐK hay kích thích CĐK (đã được kết hợp với kích thích KĐK 1 số lần) 2. Bẩm sinh 2’. Hình thành trong đời sống 3. Bền vững 3’. Dễ mất khi không củng cố 4. Có tính chất di truyền, mang 4’. Không di truyền, mang tính tính chất chủng loại chất cá thể 5. Số lượng có hạn 5’. Số lượng không hạn định 6. Cung phản xạ đơn giản 6’. Cung PX phức tạp, hình thành đường liên hệ tạm thời 7. Trung ương nằm ở trụ não, 7’. Trung ương nằm ở vỏ não tủy sống Bảng 52-2. So sánh tính chất của PXCĐK và PXKĐK
  17. Giữa PXKĐK và PXCĐK có mối quan hệ với nhau như thế nào? - PXKĐK là cơ sở để hình thành PXCĐK - Phải có sự kết hợp giữa một kích thích CĐK với kích thích KĐK (kích thích CĐK phải tác động trước kích thích KĐK một thời gian)
  18. Tiết 54 – Bài 52: PXKĐK và PXCĐK I. Phân biệt PXCĐK và PXKĐK II. Sự hình thành PXCĐK 1. Hình thành PXCĐK 2. Ức chế PXCĐK III. So sánh các tính chất của PXCĐK và PXKĐK - So sánh: bảng 52-2 SGK/tr.168 - Mối liên quan: thông tin ■ SGK/tr.168
  19. CỦNG CỐ Chọn câu trả lời đúng: Câu 1: Tính chất của PXKĐK là: a) Bền vững b) Không di truyền c) Phải qua quá trình luyện tập d) Mang tính chất cá thể
  20. CỦNG CỐ Chọn câu trả lời đúng: Câu 2: Ví dụ nào dưới đây là PXCĐK? a) Trời lạnh, tôi rùng mình, sởn gai ốc. b) Ánh đèn sáng chói chiếu vào mắt, lấy tay che mắt. c) Đang ra chơi nhưng nghe tiếng chuông báo hiệu giờ vào lớp, các em học sinh nhanh chóng xếp hàng. d) Mỗi lần tập thể dục chạy ba vòng sân trường xong, tim tôi lại đập thình thình, mồ hôi vã ra.
  21. CỦNG CỐ Câu 3: Để hình thành một PXCĐK cần có những điều kiện nào? - Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích không điều kiện. Trong đó, kích thích có điều kiện phải có trước kích thích KĐKmột thời gian ngắn. - Quá trình đó phải đươc lặp đi, lặp lại nhiều lần.
  22. DẶN DÒ  Học bài và trả lời câu hỏi cuối SGK/tr.168  Đọc mục : “Em có biết?” SGK/tr.169 Ôn tập nội dung kiến thức học kì II (từ bài 34 đến 52).