Bài giảng môn Sinh học khối 10 - Bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất

ppt 18 trang thuongnguyen 8440
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Sinh học khối 10 - Bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_khoi_10_bai_11_van_chuyen_cac_chat_qu.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học khối 10 - Bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất

  1. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất Nhóm 1 Vận chuyển thụ động
  2. • Các tế bào thường xuyên trao đổi chất với môi trường • Các chất ra vào tế bào đều qua màng sinh chất • Một trong số các hình thức vận chuyển đó là vận chuyển thụ động
  3. vận chuyển thụ động
  4. Khái niệm Là phương thức vận chuyển không tiêu tốn năng lượng.
  5. Các kiểu môi trường + Môi trường ưu trương: nồng độ chất tan ngoài tế bào cao hơn trong tế bào. (chất tan có thể di chuyển từ môi trường ngoài vào trong hoặc nước di chuyển từ trong tế bào ra ngoài) + Môi trường đẳng trương: nồng độ chất tan ngoài tế bào bằng trong tế bào. + Môi trường nhược trương: nồng độ chất tan ngoài tế bào thấp hơn trong tế bào. (chất tan không thể di chuyển từ môi trường ngoài vào trong tế bào hoặc nước di chuyển từ ngoài tế bào vào trong)
  6. Tế bào động vật -Tế bào trong môi trường ưu trương => co lại -Tế bào trong môi đẳng trương => không đổi -Tế bào trong môi nhược trương => giãn ra
  7. Tế bào thực vật
  8. Có thể khuếch tán bằng 2 cách -Khuếch tán trực tiếp qua lớp photpholipit kép. -Khuếch tán qua kênh prôteein xuyên màng. PHOTPHOLI > PIT PROTEIN XUYÊN MÀNG
  9. Con đường vận chuyển các chất qua màng sinh chất . - Khuếch tán trực tiếp qua lớp photpholipit kép: chất không phân cực, có kích thước nhỏ như CO2, O2, - Khuếch tán qua kênh protein xuyên màng: các chất phân cực hoặc ion, chất có kích thước lớn như glucozo. - Các phân tử nước được thẩm thấu vào tế bào nhờ kênh protein đặc biệt gọi là aquaporin.
  10. Các yếu tố ảnh hưởng • Sự chênh lệnh nồng độ trong và ngoài màng • Đặc tính lí hóa của các chất , môi trường • Nhiệt độ môi trường
  11. Kết luận
  12. Câu hỏi • Tại sao tế bào hồng cầu cũng như các tế bào khác trong cơ thể người lại không bị vỡ do thấm nhiều nước? Trả lời :Nguyên nhân do nồng độ chất tan của môi trường trong cơ thể và nồng độ chất tan trong tế bào hồng cầu như nhau nên lượng nước vào trong tế bào và lượng nước ra khỏi tế bào là ngang nhau nên tế bào không bị vỡ ra .
  13. Câu hỏi • Tại sao muốn giữa rau tươi phải thường xuyên vảy nước vào rau? Trả lời : Vì khi vảy nước vào rau, nước sẽ thấm vào trong tế bào làm cho tế bào trương lên khiếncho rau không bị héo.
  14. Cảm ơn cô giáo và các bạn đã lắng nghe
  15. Thank You!!!