Bài giảng môn Sinh học khối 11 - Bài 35: Hoocmoon thực vật

pptx 73 trang thuongnguyen 6151
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học khối 11 - Bài 35: Hoocmoon thực vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_sinh_hoc_khoi_11_bai_35_hoocmoon_thuc_vat.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học khối 11 - Bài 35: Hoocmoon thực vật

  1. Kiểm tra bài cũ
  2. Câu 1: Mô phân sinh là nhóm các tế bào: A. Đã phân hóa B. Chưa phân hóa, duy trì được khả năng nguyên phân C. Đã phân chia D. Chưa phân chia
  3. Câu 2: Đặc điểm nào không có ở sinh trưởng sơ cấp? A. Làm tăng kích thước chiều dài của cây. B. Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần. C. Diễn ra cả ở cây một lá mầm và cây hai lá mầm. D. Diễn ra hoạt động của mô phân sinh đỉnh
  4. Câu 3. Phát biểu đúng về mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng là A. Mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có ở thân cây Một lá mầm B. Mô phân sinh bên có ở thân cây Một lá mầm, còn mô phân sinh lóng có ở thân cây Hai lá mầm C. Mô phân sinh bên có ở thân cây Hai lá mầm, còn mô phân sinh lóng có ở 1 số thân cây Một lá mầm D. Mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có ở thân cây Hai lá mầm
  5. Câu 4: Xét các đặc điểm sau: (1) Làm tăng kích thước chiều ngang của cây (2) Diễn ra chủ yếu ở cây Một lá mầm và hạn chế ở cây Hai lá mầm (3) Diễn ra hoạt động của tầng sinh mạch (4) Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần (vỏ) (5) Chỉ làm tăng chiều dài của dây Những đặc điểm trên không có ở sinh trưởng thứ cấp là A. (1) và (4) B. (2) và (5) C. (1), (3) và (5) D. (2), (3) và (5)
  6. Hãy quan sát hình sao đây!
  7. Nguyên nhân vì sao họ lại có những bệnh như trên?
  8. NỘI DUNG BÀI HỌC I.Khái niệm II.Hoocmon kích thích 1. Axin 2. Giberelin 3. Xitokinin III.Hoocmon ức chế 1. Etilen 2. Axit abxixic 3. Chất làm chậm sinh trưởng, chất diệt cỏ IV. Tương quan hoocmôn thực vật
  9. I. Khái niệm 1. Định nghĩa
  10. Quan sát hình và phân biệt cho Na-Clthầy biết đâu là chất vô cơ và hữu cơ ? H-O-Cu-O-H Na-O-Na
  11. Tiết AUXIN Quan sát hình GIBERELIN vẽ và cho biết các hợp chất hữu cơ trên có nguồn gốc từ AUXIN đâu ? XITOKININ
  12. I. Khái niệm 1. Định nghĩa - Hooc môn thực vật (phito hoocmôn) Là các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết hoạt động sống của cây
  13. Auxin Cho biết nơi sinh ra và nơi chịu tác động của Auxin? Auxin Auxin Vậy nó di chuyển bằng đường nào?
  14. 10 000 đỉnh mầm thì thu được 1 mg auxin. Em có nhận xét gì về lượng auxin do cây tiết ra?
  15. Đặc điểm chung của hoocmôn thực vật là gì?
  16. I. Khái niệm 1. Định nghĩa 2. Đặc điểm Hình 1: Auxin Bên trái: Cây được phun 50mg/l Êtilen trong 3 ngày Bên phải: Cây đối chứng
  17. 2. Đặc điểm • Được tạo ra ở 1 nơi nhưng lại gây ra phản ứng ở 1 nơi khác trong cây. • Trong cây, hoocmon thực vật được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây. • Với nồng độ rất thấp gây ra những biến đổi mạnh trong cơ thể. • Tính chuyên hóa thấp hơn nhiều so với hoocmon động vật.
  18. I. Khái niệm 1. Định nghĩa 2. Đặc điểm 3. Phân loại Hoomon thực vật Hoocmon Hoocmon kích thích ức chế
  19. II. HOOCMÔN KÍCH THÍCH Auxin Hooc môn Gibêrelin kích thích Xitôkinin
  20. II. Hoocmon kích thích Nội dung Auxin Giberelin Xitokinin Nơi sản sinh ra Nơi phân bố Tác động sinh lí Ứng dụng
  21. Auxin Cho biết nơi sinh ra và nơi chịu tác động của Auxin? Auxin Auxin
  22. Thí nghiệm tác động của auxin Auxin
  23. 1 2 3 4 5
  24. AS HƯỚNG ĐỘNG
  25. Ứng dụng Auxin
  26. QUẢ KHÔNG HẠT TĂNG TỈ LỆ THỤ QUẢ
  27. II. Hoocmon kích thích Nội dung Auxin Giberelin Xitokinin Nơi sản sinh Đỉnh của thân và cành ra Chồi, hạt nảy mầm, lá sinh trưởg. Nơi phân bố - tầng phát sinh đang hoạt động, - hạt, nhị hoa Tác động - Kích thích sự sinh trưởng kéo dài của tế bào sinh lí - Tham gia vào quá trình sống: hướng động, ứng động - Kích thích chồi đỉnh, ức chế chồi bên, ức chế sự rụng. Ứng dụng - Kích thích ra rễ ( giâm, chiết) - Tạo quả không hạt - Nuôi cấy mô - Diệt cỏ
  28. Một số ứng dụng của auxin
  29. Tại sao người ta không phun trực tiếp auxin lên rau cải để tăng năng suất?
  30. Nhận xét và mô tả.
  31. 2. Glybêrelin. Giberelin Giberelin Nơi sản sinh và phân bố của Gybêrelin
  32. Tác động của giberelin Sinh trưởng các đột biến lùn Kích thích sự sinh trưởng (thiếu gene chịu trách nhiệm kéo dài của thân (được xác tổng hợp enzyme trong con định do vai trò của GA1) đường tổng hợp GA)
  33. Giberelin Tăng kích thước quả và Kích thích sự nảy mầm tạo quả không hạt: GA của hạt, củ, kích thích cuống nho sinh trưởng, tạo không gian cho quả phát triển
  34. II. Hoocmon kích thích Nội dung Aux Giberelin Xitokinin in Nguồn gốc sinh ra - Rễ và lá (lục lạp,phôi hạt, chóp rễ) Nơi phân - Lá, hạt, củ, chồi đang nảy mầm, hạt và bố quả đang hình thành, lóng thân và cành Tác động - Tăng số lần nguyên phân và tăng sinh trưởng kéo dài của mọi tế bào, sinh trưởng sinh lí thân, lóng dài. - Td tới trao đổi chất, quang hợp, hô hấp. Ứng dụng - Kt nảy mầm: chồi, hạt , quả - Kt chiều cao của cây - Tạo quả k hạt - Tăng tốc độ phân giải tinh bột
  35. Ứng dụng của Giberelin Tăng kt quả và tạo quả không hạt: Kích thích sinh trưởng chiều cao cây GA kt cuống nho tạo không gian cho quả phát triển
  36. TĂNG PHÂN GIẢI TINH BỘT BIA MẠCH NHA
  37. Hình 35.3 Ảnh hưởng của kinetin đến sự hình thành chồi ở mô callus
  38. 3. Xitokinin Xytokinin Nơi sản sinh và phân bố của Xitôkinin
  39. Xitokinin Kìm hãm sự hóa già của cây Ứng dụng trong nuôi cấy mô
  40. II. Hoocmon kích thích Nội dung Auxin Giberelin Xitokinin Nguồn gốc - Zeatin tự nhiên, sinh ra ở rễ, hạt, quả. sinh ra - Kinetin nhân tạo Nơi phân bố - Chồi, tầng phân sinh, củ. Tác động - Kích thích sự phân chia tế sinh lí bào, làm chậm quá trình già của tb - Hoạt hóa sự phân hóa phát sinh chồi thân trong nuôi cấy mô callus. Ứng dụng - Trong nuôi cấy mô - Bảo tồn giống cây quý
  41. Ứng dụng của xytokinin
  42. III. HOOCMÔN ỨC CHẾ Êtilen Hooc môn ức chế Axit abxixic
  43. Người ta đặt quả chín với quả xanh làm gì?
  44. TIến hành 3 thí nghiệm sau, cùng để trong thời gian 3 ngày
  45. Quan sát kết quả và nhận xét lại thí ngiệm:
  46. TráiHiện táo tượng chín gìsinh xảy ra ra khí trong gì? bình có trái táo? A B
  47. II. Hoocmon ức chế Nội dung Êtilen Axit Abxixic (AAB) Nguồn gốc sinh ra - Sinh ra nhiều trong thời gian rụng lá, hoa già, mô bị tổn thương Nơi phân bố - Qủa đang chín Tác động sinh lí -Thúc đẩy quả chóng chín,. - rụng lá, quả. Ứng dụng - KT ra hoa trái vụ (dứa, xoài).
  48. Ứng dụng của Etylen Tại sao người ta thường xếp quả chín gần quả xanh? Quả chín giải phóng êtilen kích thích tăng nhanh quá trình chín của các quả xanh được xếp chung với nó (quả chín).
  49. Ứng dụng của etilen Trong sự chín quả
  50. Etilen Êtilen Êtilen
  51. Abxixic Abxixic Nơi sản sinh và phân bố của Axit Abxixic
  52. Tác động sinh lý của AAB? Lúa Bắp Đậu nành Sự đóng khí khổng
  53. III.Hoocmon ức chế 2. Axitabxixic Nội dung Êtilen Axit Abxixic (AAB) Nguồn gốc sinh ra - Là chất ức chế tự nhiên. Nơi phân bố - Lá, hạt, chồi cây, mô, chóp rễ, hoa, Tác động sinh lí - KT sự rụng lá, sự ngủ của hạt, chồi cây. - Liên quan đến sự đóng mở khí khổng và hiện tượng sinh con Ứng dụng - AAB/GA điều tiết trạng thái ngủ và hoạt động của hạt, chồi.
  54. 3. Chất làm chậm sinh trưởng và chất diệt cỏ a. Chất làm chậm sinh trưởng b. Chất diệt cỏ + MH: Malein hidrazit. + 2,4D + CCC: clocolinclorit. + 2,4,5T. +ATIB. + Cacbamit. → ức chế sinh trưởng, không thay →Tác dụng: phá hủy màng, ức chế đổi đặc tính sinh sản. quang hợp, ngừng phân bào → ứng dụng: thấp cây, cứng cây, →Chỉ tác dụng lên cỏ, cây trồng chống đổ, lốp không bị hại. + 2,4D + CCC: clocolinclorit. + MH: Malein hidrazit. + Cacbamit. +ATIB. →Tác dụng: phá hủy màng, ức chế quang hợp, ngừng phân bào →Chỉ tác dụng lên cỏ, cây trồng không bị hại. + 2,4,5T. → ức chế sinh trưởng, không thay đổi đặc tính sinh sản. → ứng dụng: thấp cây, cứng cây, chống đổ, lốp
  55. 3. Chất làm chậm sinh trưởng và chất diệt cỏ a. Chất làm chậm sinh trưởng + CCC: clocolinclorit. + MH: Malein hidrazit. +ATIB. → ức chế sinh trưởng, không thay đổi đặc tính sinh sản. → ứng dụng: thấp cây, cứng cây, chống đổ, lốp b. Chất diệt cỏ + 2,4D. + 2,4,5T. + Cacbamit. →Tác dụng: phá hủy màng, ức chế quang hợp, ngừng phân bào →Chỉ tác dụng lên cỏ, cây trồng không bị hại.
  56. Hoomon thực vật Hoocmon Hoocmon kích thích ức chế - Kích thích sự sinh trưởng, phân chia - Gây rụng lá, hoa, quả của tế bào - Kích thích sự chín - Thường có ở - Thường có ở những những phần còn phần già của cây non
  57. III. Tương quan hoocmon • Tương quan giữa hoocmon kích thích và hoocmon ức chế VD: Tương quan giữa AAB/GA điều tiết trạng thái ngủ và nảy mầm của hạt + Trong hạt nảy mầm,GA cao cực đại và AAB thấp + Trong hạt khô, GA thấp còn AAB cao.
  58. • Tương quan giữa các hoocmon kích thích với nhau
  59. AAB/GA
  60. Êtilen và có tác dụng đối kháng tuyệt đối với auxin trong sự rụng lá
  61. Sự tương quan giữa các hoocmôn kích thích Khi ưu thế nghiêng về Auxin, mô callus ra rễ Khi ưu thế nghiêng về Xitôkinin, chồi xuất hiện.
  62. ? Người ta ứng dụng hooc môn sinh trưởng trong nông nghiệp như thế nào? ➔Trong nông nghiệp người ta sử dụng các hooc môn sinh trưởng để tăng năng suất cây trồng, kéo dài hoặc rút ngắn thời gian thu hoạch, thu hoạch đồng loạt, tạo cây non sớm trong công nghệ tế bào thực vật, tạo cây cảnh.
  63. Củng cố Câu 1: Hoocmôn nào có thể giúp cây vượt qua được stress (tổn thương, hạn, úng, nhiệt độ quá cao hay quá thấp )? A. Auxin B. Êtilen C. Xitokinin D. Axit abxixic
  64. Câu 2: Người ta sử dụng auxin tự nhiên (AIA) và auxin nhân tạo (NAA, AIB) nhằm mục đích A. kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, hạn chế tỉ lệ thụ quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt cỏ. B. kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỷ lệ thụ quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt cỏ. C. hạn chế ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỷ lệ thụ quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt cỏ.
  65. Câu 3: Hoocmôn thực vật là những chất hữu cơ cho cơ thể thực vật tiết ra A. Có tác dụng điều hòa hoạt động của cây B. Chỉ có tác dụng ức chế hoạt động của cây C. Có tác dụng kháng bệnh cho cây D. Chỉ có tác dụng kích thích sinh trưởng của cây
  66. Câu 4: Đặc điểm nào không phải của hoocmôn thực vật? A. Được tạo ra ở một nơi nhưng gây ra phản ứng ở một nơi khác trong cây B. Với nồng độ thấp gây ra những biến đổi mạnh mẽ trong cây C. Tính chuyên hóa thấp hơn nhiều so với hoocmôn của động vật bậc cao D. Hoocmôn thực vật chỉ tham gia vào quá trình kích thích của cây