Bài giảng môn Sinh học khối 7 - Bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát

pptx 23 trang minh70 4530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học khối 7 - Bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_sinh_hoc_khoi_7_bai_40_da_dang_va_dac_diem_chu.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học khối 7 - Bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát

  1. Bài 40: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP BÒ SÁT
  2. Kể tên các loài bò sát mà em biết ?
  3. Quan sát hình ảnh kết hợp nghiên cứu SGK và cho biết: ➢ Lớp bò sát được chia làm mấy bộ? Hãy Sắp xếp các con vật dưới đây vào các bộ phù hợp? ➢ Em có nhận xét gì về tính đa dạng của bò sát trên thế giới? 1 2 3 4 5 6 7
  4. I. ĐA DẠNG CỦA BÒ SÁT BỘ CÓ VẢY Chủ yếu gồm những loài sống ở cạn TẮC KÈ HOA THẰN LẰN MÀO
  5. I. ĐA DẠNG CỦA BÒ SÁT BỘ CÓ VẢY Chủ yếu gồm những loài sống ở cạn RẮN RÁO RẮN MỐI (Thằn lằn bóng đuôi dài)
  6. I. ĐA DẠNG CỦA BÒ SÁT BỘ CÁ SẤU Sống vừa ở nước vừa ở cạn (đầm lầy)
  7. I. ĐA DẠNG CỦA BÒ SÁT BỘ RÙA 1 số sống ở cạn, 1 số sống ở nước ngọt, 1 số sống ở biển RÙA NÚI BA BA RÙA BIỂN
  8. I. ĐA DẠNG CỦA BÒ SÁT BỘ ĐẦU MỎ Chỉ còn 1 loài duy nhất sống trên vài hòn đảo nhỏ Tân Tây Lan NHÔNG TÂN TÂY LAN
  9. PHÂN BIỆT 4 BỘ THÔNG QUA HÀM, MAI, YẾM Bộ có vảy Bộ cá sấu hàm ngắn, răng nhỏ mọc trên hàm Hàm dài, có nhiều răng lớn, nhọn sắc Bộ rùa Hàm không có răng, có mai, yếm
  10. I. ĐA DẠNG CỦA BÒ SÁT - Lớp bò sát rất đa dạng, số lượng loài lớn, được chia làm 4 bộ: + Bộ Đầu mỏ: chỉ còn 1 loài là Nhông Tân Tây Lan. + Bộ Có vảy: không có mai và yếm, hàm ngắn có răng nhỏ mọc trên hàm, trứng có màng dai. + Bộ Cá sấu: không có mai và yếm, hàm dài có răng lớn mọc trong lỗ răng, trứng có vỏ đá vôi. + Bộ rùa: có mai và yếm, hàm không có răng, trứng có vỏ đá vôi. - Chúng có lối sống và môi trường sống phong phú.
  11. II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG - Da khô, vảy sừng khô. - Cổ dài - Màng nhĩ nằm trong hốc tai - Chi yếu có vuốt sắc - Phổi nhiều vách ngăn - Có 2 vòng tuần hoàn, tim có 3 ngăn gồm 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất (có vách ngăn hụt ở tâm thất), máu đi nuôi cơ thể là máu pha (nhưng pha ít hơn so với lưỡng cư) - Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong - Trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng - Là động vật biến nhiệt.
  12. III. CÁC LOÀI KHỦNG LONG 1. Sự ra đời và thời đại phồn thịnh của khủng long Một số loài khủng long điển hình NGỰ TRỊ TRÊN CẠN KHỦNG LONG SẤM KHỦNG LONG BẠO CHÚA (T-REX) (Nặng 70 tấn, dài 22m, cao 12m) (Dài 10m, có rang, chi trước ngắn, vuốt sắc nhọn)
  13. 1. Sự ra đời và thời đại phồn thịnh của khủng long Một số loài khủng long điển hình NGỰ TRỊ TRÊN CẠN 1 2 3 4 KHỦNG LONG CỔ DÀI HÓA THẠCH 1 SỐ KHỦNG LONG TRÊN CẠN (Cổ dài, thân dài đến 27m) (1.Khủng long cổ dài; 2.Khủng long bạo chúa; 3.Khủng long 3 sừng; 4.Thằn lằn gai)
  14. 1. Sự ra đời và thời đại phồn thịnh của khủng long Một số loài khủng long điển hình NGỰ TRỊ TRÊN KHÔNG KHỦNG LONG BAY (KHỦNG LONG CÁNH (Cánh cấu tạo như cánh dơi, biết bay lượn, chi sau yếu, ăn cá)
  15. 1. Sự ra đời và thời đại phồn thịnh của khủng long Một số loài khủng long điển hình NGỰ TRỊ TRÊN BIỂN Ngư long Khủng long biển Nothosaurus Khủng long biển Tylosaurus KHỦNG LONG CÁ (Dài tới 14m, chi có dạng vây cá, bơi giỏi, ăn cá, mực, bạch tuộc)
  16. III. CÁC LOÀI KHỦNG LONG 1. Sự ra đời và thời đại phồn thịnh của khủng long - Bò sát cổ hình thành cách đây khoảng 280-230 triệu năm. - Bò sát cổ là những loài to lớn, hình thù kỳ dị, sống ở nhiều môi trường khác nhau. - Nguyên nhân: do điều kiện sống thuận lợi, chưa có kẻ thù
  17. III. CÁC LOÀI KHỦNG LONG 2. Sự diệt vong của khủng long
  18. 2. Sự diệt vong của khủng long - Nguyên nhân của sự diệt vong: + Do cạnh tranh về thức ăn, nơi ở với chim và thú + Do các loài thú gặm nhấm ăn trứng khủng long, thú ăn thịt tấn công khủng long ăn thực vật. + Do ảnh hưởng của khí hậu và thiên tai - Bò sát cơ thể nhỏ vẫn tồn tại đến nay vì: + Cơ thể nhỏ → dễ tìm nơi trú ẩn + Yêu cầu về thức ăn ít + Trứng nhỏ an toàn hơn.
  19. IV. VAI TRÒ CỦA BÒ SÁT ❖ Lợi ích - Tiêu diệt sâu bọ, chuột phá hoại mùa màng, - Có giá trị thực phẩm: baba, rùa,
  20. IV. VAI TRÒ CỦA BÒ SÁT ❖ Lợi ích - Làm dược phẩm: rắn, trăng, - Làm sản phẩm mỹ nghệ: vảy đồi mồi, da cá sấu, ❖ Tác hại - Một số loài có nọc độc gây chết người: rắn,
  21. IV. VAI TRÒ CỦA BÒ SÁT ❖ Lợi ích - Có ích cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ, chuột phá hoại mùa màng, - Có giá trị thực phẩm: baba, rùa, - Làm dược phẩm: rắn, trăng, - Làm sản phẩm mỹ nghệ: vảy đồi mồi, da cá sấu, ❖ Tác hại - Một số loài có nọc độc gây chết người: rắn,
  22. V. BIỆN PHÁP BẢO VỆ CÁC LOÀI BÒ SÁT QUÝ HIẾM - Nuôi và nhân giống các loài bò sát có giá trị kinh tế cao: Ba ba, đồi mồi, cá sấu, - Tham gia tuyên truyền rộng rãi trong cộng đồng bảo vệ các loài bò sát quý hiếm trong tự nhiên. - Không sắn bắn các loài bò sát quý hiếm - Không buôn bán, vận chuyển các loài bò sát quý hiếm. - Không chặt phá rừng bừa bãi làm mất nơi ở và nơi sinh sản của bò sát.