Bài giảng môn Sinh học khối 7 - Đa dạng của lớp thú (tt)

ppt 35 trang minh70 2810
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học khối 7 - Đa dạng của lớp thú (tt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_khoi_7_da_dang_cua_lop_thu_tt.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học khối 7 - Đa dạng của lớp thú (tt)

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Trình bày đặc điểm cấu tạo về răng của 3 bộ thú: ăn sâu bọ, gặm nhấm và ăn thịt thích nghi với đời sống của chúng? - Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn để cắn dập sâu bọ. - Bộ gặm nhấm: răng cửa lớn, sắc mọc dài liên tục thiếu răng nanh. - Bộ ăn thịt: Bộ răng phân hóa: + Răng cửa: ngắn, sắc róc xương + Răng nanh: dài nhọn xé mồi + Răng hàm: có mấu sắc, dẹp nghiền.
  2. Bài 51 tiết 53 ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT) CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG
  3. Bài 51tiết 53:ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT) CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC 1. Đặc điểm: Đọc thông tin SGK/Tr166 và quan sát hình, tìm đặc điểm chung để xếp các loài thú này vào bộ móng guốc. Bò Thú móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có sừng bao bọc được gọi là guốc. - Ở cạn. Lợn
  4. 2. Phân loại: Bộ voi Bộ guốc chẵn Bộ guốc lẻ
  5. - Chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng. - Chỉ có những đốt cuối của ngón chân có guốc bao bọc mới chạm đất nên diện tích tiếp xúc với đất hẹp.
  6. Chân lợn Chân bò - Chân lợn và chân bò là 4 ngón => số ngón chân chẵn. .
  7. a. Bộ Guốc chẵn LỢN RỪNG HƯƠU * Thức ăn - Ăn tạp (lợn). - Ăn thực vật, có nhiều loài có tập tính nhai lại. LỢN NHÀ BÒ SỮA
  8. DẠ DÀY CÓ 4 TÚI CỦA THÚ NHAI LẠI (trâu, bò ,hươu, nai ) Túi sách Túi cỏ Túi Túi khế tổ ong
  9. Bài 51tiết 53:ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT) CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC b. Bộ Guốc lẻ - Có ngón chân giữa phát triển hơn cả. - Chân ngựa 1 ngón, chân tê giác 3 ngón => số ngón chân lẻ Chân ngựa Chân tê giác
  10. b. Bộ Guốc lẻ - Ăn thực vật, không nhai lại. - Có loài không có sừng, sống thành đàn (ngựa). - Có loài có sừng, sống đơn độc (tê giác). Tê giác Ngựa Lừa Ngựa vằn
  11. c. Bộ Voi Voi
  12. c. Bộ Voi * Đặc điểm - Có 5 ngón, guốc nhỏ. - Có vòi, có ngà, da dày, thiếu lông. - Sống đàn. - Ăn thực vật không nhai lại. - Có 5 ngón có guốc tiếp xúc với đất, chân voi to hình trụ, cơ thể voi rất nặng nên voi chạy chậm hơn các loài thú móng guốc khác.
  13. Thảo luận Lựa chọn câu trả lời thích hợp điền vào bảng sau : Tên động Số ngón chân Sừng Chế độ ăn Lối sống vật phát triển Lợn Chẵn(4) Không Ăn tạp Đàn Hươu Chẵn(2) Có Nhai lại Đàn Ngựa Lẻ (1) Không K.Nhai lại Đàn Voi 5 ngón Không K.Nhai lại Đàn Tê giác Lẻ (3) Có K.Nhai lại Đơn độc Câu trả lời Chẵn Có K.Nhai lại Đàn Lẻ không Nhai lại Đơn độc 5 ngón
  14. II. BỘ LINH TRƯỞNG  Đọc thông tin SGK/Tr167 và quan sát hình dưới đây. Khỉ, vượn, đười ươi, tinh tinh, Gôrila Nêu các đại diện thuộc bộ linh trưởng?
  15. * Đặc điểm - Bàn tay, bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện với ngón còn lại, thích nghi với sự cầm nắm, leo trèo. - Tập tính : + Đi bằng chân. + Thích nghi với đời sống ở cây Khỉ hình người
  16. II. BỘ LINH TRƯỞNG Khỉ Vượn Có chai mông lớn Có chai mông nhỏ Túi má lớn Không có túi má Đuôi dài. Không có đuôi.
  17. II. BỘ LINH TRƯỞNG TINH ĐƯỜI ƯƠI TINH GÔRILA
  18. II. BỘ LINH TRƯỞNG Khỉ và vượn Khỉ hình người Có chai mông không có chai mông
  19. Tại sao bộ linh trưởng là động vật tiến hoá nhất gần với loài người ? - Mang những đặc điểm giống con người: + Bàn tay, bàn chân có 5 ngón; ngón cái đối diện với các ngón còn lại. + Cầm nắm linh hoạt. - Bán cầu não cũng khá phát triển và có thể hình thành nhiều phản xạ có điều kiện.
  20. III. VAI TRÒ CỦA THÚ - Cung cấp thực phẩm, sức kéo : trâu, bò
  21. - Cung cấp nguồn dược liệu : hươu, gấu Mật gấu Nhung hươu xương hổ Xương gấu,
  22. - Cung cấp nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ: da báo, hổ Sừng bò Da Báo Ngà voi Sừng tê giác Sừng hươu Sừng trâu
  23. - Phục vụ du lịch, giải trí : cá heo, khỉ, voi
  24. - Tiêu diệt động vật gặm Chồn Ecmin nhấm có hại cho nông nghiệp, lâm nghiệp : mèo, chồn gấu Mèo Mèo chộp Chuột, leo cây để ăn ấu trùng
  25. Khỉ làm thí nghiệm - Làm vật th́ i nghiệm : khỉ, chuột bạch, th̉ ỏ chuột nhắt trắng làm thí nghiệm
  26. Nạn săn bắn động vật hoang dã
  27. Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ động vật hoang dã ? - Xây dựng khu bảo tồn động vật hoang dã, tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh tế. - Trồng cây gây rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc tạo môi trường sống cho động vật hoang dã. - Cần có luật về bảo vệ thiên nhiên, luật săn bắn hợp lí. - Tăng cường tuyên tuyền giáo dục mọi người bảo vệ động vật, không săn bắn bừa bãi.
  28. ? Hình ảnh này cho thấy một số loài thú nuôi ở gia đình có thể bị mắc một số bệnh gì ? Để phòng tránh dịch bệnh thì người chăn nuôi cần phải giữ vệ sinh chuông trại, tiêm phòng bệnh cho gia súc theo qui định của cơ quanThú y.
  29. Cái chết của chú voi ở Bản Đôn – Đắc Lắk vì nhiều vết chém của bọn săn trộm ngà voi.
  30. Bức ảnh đầu tiên của tê giác VN được chụp tại vườn quốc gia Cát Tiên. Ảnh tư liệu vườn quốc gia Cát Tiên.
  31. IV. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THÚ Lớp Bộ Tuần hoàn Hệ Sinh Bộ Thâ lông Tim Máu Số thần sản răng n nuôi vòng kinh nhiệt cơ thể tuần hoàn Thú Lông 4 Máu 2 Bộ Có Răng Động mao ngăn đỏ vòng não hiện phân vật tượng bao tươi phát hóa: hằng thai răng phủ triển sinh, nhiệt đẻ con cửa, và răng nuôi nanh, con răng bằng hàm sữa
  32. CỦNG CỐ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Chọn đáp án đúng. Câu 1. Đặc điểm cơ bản nào giúp nhận biết Bộ Guốc chẵn? a. Tầm vóc to lớn. b. Có 2 ngón chân giữa bằng nhau. c. ăn thực vật, nhiều loài nhai lại. d. Sống theo đàn
  33. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Chọn đáp án đúng Câu 2. Đặc điểm của Bộ Linh trưởng là gì? a. Thích nghi với lối di chuyển nhanh. b. Bàn tay, bàn chân có 5 ngón; ngón cái đối diện với các ngón còn lại. c. Ăn thực vật, nhiều loài nhai lại. d. Có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả.
  34. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Chọn đáp án đúng. Câu 3. Đặc điểm chung của lớp Thú là gì? a. Tim 4 ngăn, là động vật hằng nhiệt. b. Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa. c. Tim 4 ngăn, là động vật biến nhiệt. d. Cả a, b
  35. DẶN DÒ - Đọc mục “Em có biết?” SGK/Tr169. - Trả lời các câu hỏi trong SGK/Tr169. - Ôn và tìm hiểu lại kiến thức, câu hỏi và bài tập ở các bài đã học trong ngành ĐVCXS – chuẩn bị cho tiết sau là tiết bài tập.