Bài giảng môn Sinh học lớp 10 - Bài 27: Các yếu tố ảnh hướng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật

pptx 23 trang thuongnguyen 7140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học lớp 10 - Bài 27: Các yếu tố ảnh hướng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_10_bai_27_cac_yeu_to_anh_huong_de.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học lớp 10 - Bài 27: Các yếu tố ảnh hướng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật

  1. 44,3 giờ
  2. Bài 27: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng vi sinh vật
  3. - Protein - Vitamin - Lipit Zn, Mn, Mo, Fe - Cacbohidrat . Chất hữu cơ Chất vô cơ
  4. Môi trường có triptophan Môi trường không có triptophan
  5. I. CHẤT HÓA HỌC 1. Chất dinh dưỡng * Chất dinh dưỡng là những chất hay hợp chất hóa học có vai trò duy trì sự sống và hoạt động của cơ thể. Gồm có: chất vô cơ và chất hữu cơ. * Nhân tố sinh trưởng là những chất hữu cơ cần hàm lượng ít nhưng có vai trò quan trọng với sự sinh trưởng của vi sinh vật. - Dựa vào khả năng tự tổng hợp nhân tố sinh trưởng, vi sinh vật được chia thành hai nhóm: + VSV nguyên dưỡng (tự tổng hợp được nhân tố sinh trưởng) + VSV khuyết dưỡng (không tự tổng hợp được nhân tố sinh trưởng)
  6. 2. Chất ức chế sinh trưởng - Chất ức chế sinh trưởng là chất làm cho vi sinh vật không sinh trưởng được hoặc làm giảm tốc độ sinh trưởng của vi sinh vật.
  7. Các hóa chất diệt khuẩn trong bệnh viện, gia đình, trường học I - ốt Thuốc kháng sinh Ethanol
  8. Ngâm rau sống??? DIỆT KHUẨN
  9. Lifebuoy diệt sạch 99,9% vi khuẩn chỉ trong 10s??
  10. II. Các yếu tố lí học Hoàn thành phiếu học tập
  11. b) Yếu tố lí học * Nhiệt độ - Nhiệt độ cao làm biến tính protein, axit nu - Phân loại VSV: ưa lạnh ( nấm men > nấm sợi * pH: - Phân loại VSV: ưa axit, ưa kiềm, ưa pH trung tính
  12. * Ánh sáng: - Có ý nghĩa trong sinh trưởng: quang hợp, tạo bào tử sinh sản - Ức chế, tiêu diệt VSV - Có thể làm biến tính axit nu, đột biến, gây chết * Áp suất thẩm thấu: - Môi trường quá ưu trương → VSV mất nước → co nguyên sinh → chậm sinh trưởng, phát triển → không phân chia
  13. Phơi khô dưới nắng??? - Giảm độ ẩm - Dùng nhiệt độ Ức chế sinh trưởng - Ánh sáng mặt trời của VSV phân hủy.
  14. CỦNG CỐ
  15. Câu 1: Điều nào sau đây là đúng về nhân tố sinh trưởng của vi sinh vật? A. Nhân tố sinh trưởng cần cho B. Vi sinh vật không tự tổng hợp sự sinh trưởng của vi sinh vật. được nhân tố sinh trưởng. C. Vi sinh vật chỉ cần một lượng D. Khi thiếu nhân tố sinh nhỏ nhưng không thể thiếu. nếu trưởng, vi sinh vật sẽ tổng hợp thiếu thì vi sinh vật không thể để cung cấp cho sự sinh trưởng sinh trưởng được. của chúng.
  16. Câu 2: Vi sinh vật khuyết dưỡng A. không tự tổng hợp được các B. không tự tổng hợp được các chất dinh dưỡng. nhân tố sinh trưởng. C. không sinh trưởng được khi D. không tự tổng hợp được các thiếu các chất dinh dưỡng. chất cần thiết cho cơ thể.
  17. Câu 3: Đối với sự sinh trưởng của vi sinh vật, Mn, Zn, Mo là các nguyên tố có vai trò quan trọng trong quá trình A. hóa thẩm thấu, phân giải B. hoạt hóa enzim, phân giải protein. protein. C. hóa thẩm thấu, hoạt hóa D. phân giải protein hoặc tổng enzim. hợp protein.
  18. Câu 4: Phoocmandehit là chất làm bất hoạt các protein. Do đó, chất này được sử dụng rộng rãi trong thanh trùng, đối với vi sinh vật, phoomandehit là A. chất ức chế sinh trưởng. B. nhân tố sinh trưởng. C. chất dinh dưỡng. D. chất hoạt hóa enzim.
  19. Câu 5: Người ta có thể sử dụng nhiệt độ để B. kìm hãm sự phát triển A. tiêu diệt các vi sinh vật. của các vi sinh vật. C. kích thích làm tăng tốc các phản ứng sinh hóa trong tế D. Cả A, B và C. bào vi sinh vật.
  20. Câu 6: Dựa vào khả năng chịu nhiệt, người ta chia các vi sinh vật thành B. 3 nhóm: vi sinh vật ưa lạnh, A. 2 nhóm: vi sinh vật ưa lạnh, vi sinh vật ưa ấm, vi sinh vật ưa vi sinh vật ưa nóng. nóng. D. 5 nhóm: vi sinh vật ưa siêu C. 4 nhóm: vi sinh vật ưa lạnh, lạnh, vi sinh vật ưa lạnh, vi sinh vi sinh vật ưa ấm, vi sinh vật ưa vật ưa ấm, vi sinh vật ưa nhiệt, nhiệt, vi sinh vật ưa siêu nhiệt. vi sinh vật ưa siêu nhiệt.
  21. Câu 7: Vì sao có thể để thức ăn khá lâu trong tủ lạnh mà không bị hỏng? B. Vi sinh vật bị kìm hãm sinh A. Vi sinh vật có thể bị chết khi trưởng khi ở trong môi trường nhiệt độ môi trường quá thấp. có nhiệt độ thấp. C. Tốc độ của các phản ứng hóa sinh trong tế bào bị chậm D. Cả A, B và C. lại khi vi sinh vật sống trong môi trường có nhiệt độ thấp.
  22. Câu 3: Đối với sự sinh trưởng của vi sinh vật, Mn, Zn, Mo là các nguyên tố có vai trò quan trọng trong quá trình A. hóa thẩm thấu, phân giải B. hoạt hóa enzim, phân giải protein. protein. C. hóa thẩm thấu, hoạt hóa D. phân giải protein hoặc tổng enzim. hợp protein.
  23. Bài tập về nhà Hoàn thành bài tập trang 108, 109.